Tính số oxi hoá của phương trình Caco3+2hcl——cacl2+co2+h2o
Cho các phương trình hóa học
C O 2 + H 2 O ⇌ H 2 C O 3 ( 1 ) C a C O 3 + 2 H C l → C a C l 2 + C O 2 + H 2 O ( 2 )
Các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. phương trình (1) chứng tỏ axit H 2 C O 3 là axit không bền. Phương trình (2) chứng tỏ axit H 2 C O 3 có tính axit yếu hơn axit HCl
B. phương trình (1) nói lên axit H 2 C O 3 là axit 2 nấc
C. phương trình (2) nói lên C a C O 3 là muối tan được trong nước
D. phương trình (2) có thể xảy ra theo chiều ngược lại
Câu 2: Cho các phản ứng sau:
(1) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 (2) MgCO3 + 2HCl → MgCl2+ H2O + CO2
(3) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 (4) BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O+ CO2
(5) K2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 (6) Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn CO32- + 2H+ → H2O + CO2 là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
\(\text{Chọn B}\\ \text{Gồm: (3); (5);(6)}\)
Trong những phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Giải thích.
a) SO3 + H2O → H2SO4
b) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
c) C + H2O → CO + H2
d) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
e) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
f) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Trong những phản ứng trên chỉ có phản ứng c), e), f) là những phản ứng oxi hóa – khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau:
a) Fe + O2 −−→ Fe3O4
b) Al + HCl −−→ AlCl3 + H2
c) Al2(SO4)3 + NaOH −−→ Al(OH)3 + Na2SO4
d) CaCO3 + HCl −−→ CaCl2 + CO2 + H2O
\(a,3Fe+O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(b,Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(c,Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)
\(d,CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
Cho các phương trình hóa học sau 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑. C + H2O CO + H2. Số phản ứng oxi hóa khử là
\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
\(C+H_2O->CO+H_2\)
=> 2 phản ứng oxh-khử
Có những sơ đồ phản ứng hóa học sau:
a) Cl2 + H2O → HCl + HClO
b) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
c) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
d) HCl + KClO3 → KCl + Cl2 + H2O
e) NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO
f) CaOCl3 → CaCl2 + O2
Cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Vai trò các chất tham gia phản ứng oxi hóa – khử. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng.
Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa – khử:
Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: CaCO3 + HCl CaCl2 + H2O + CO2 . Chọn nhận định đúng, sau khi lập phương trình hóa học.
A. Tỉ lệ phân tử CaCO3 : HCl = 2 : 1
B. Tỉ lệ phân tử CaCO3 : HCl = 1 : 2
C. Hệ số cân bằng của CaCl2 + H2O + CO2 lần lượt là 1, 1, 2.
D. Tỉ lệ phân tử BaCO3 : HCl = 3 : 1
Câu 4: Cho phương trình phản ứng: aAl2O3 + bHCl → cAlCl3 + dH2. Các hệ số a, b nhận các giá trị lần lượt là:
A. 2, 3 B. 3, 3. C. 1, 6. D. 6, 2.
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
ai gt cái PT này hộ vs ạ . cảm ơn
Vì H2CO3 là một chất kém bền nên khi vừa được sinh ra liền bị phân hủy thành CO2 và H2O
Cho sơ đồ phản ứng:
Ca → + H 2 O Ca(OH)2 → C O 2 CaCO3 → H C l CaCl2 → d p n c Ca
(Mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng). Số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong sơ đồ là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án D
Có 2 phản ứng là phản ứng oxi hóa - khử:
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 (Ca0 → Ca2+ ; H+ → H0)
CaCl2 → d p n c Ca + Cl2 (Ca0 → Ca2+ ; Cl- → Cl0)