Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2019 lúc 9:26

Ta có:

R 1  mắc nối tiếp với  R 2  nên:  R 1  +  R 2  = R t đ 1  = 15 Ω (1)

R 1  mắc song song với  R 2  nên: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Lấy (1) nhân với (2) theo vế suy ra  R 1 R 2  = 50 Ω → Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Từ (1) và (3) suy ra  R 12  -15 R 1  + 50 = 0

Giải phương trình bậc hai ta được:

R 1  = 5 Ω,  R 2  = 10 Ω hoặc  R 1  = 10 Ω,  R 2  = 5 Ω

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2018 lúc 16:25

Trong cách mắc 1, điện trở tương đương là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Trong cách mắc 2, điện trở tương đương là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Ta nhận thấy R t đ 1 > R t đ 2  nên cách mắc 1 là cách mắc gồm hai điện trở ghép nối tiếp, cách 2 gồm hai điện trở ghép song song

Sơ đồ cách mắc 1: Hình 6.1a

Sơ đồ cách mắc 2: Hình 6.1b

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 9 2017 lúc 15:54

Bình luận (0)
Mon an
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 11 2023 lúc 6:36

Hai dây điện trở mắc song song nên \(\left\{{}\begin{matrix}U_1=U_2=U=9V\\I=I_1+I_2\end{matrix}\right.\)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{9}{0,6}=15\Omega\)

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{9}{0,4}=22,5\Omega\)

\(R_1//R_2\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_{ 2}}=\dfrac{15\cdot22,5}{15+22,5}=9\Omega\)

Chọn A.

Bình luận (0)
Người Già
8 tháng 11 2023 lúc 22:47

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 5 2019 lúc 9:04

Bình luận (0)
Trần Ngọc Hoài An
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 9 2023 lúc 23:47

\(MCD:R_1//R_2\Rightarrow U=U_1=U_2=48V\)

Ta có: \(A_{12}=A=4A\left(R_{12}ntA\right)\)

\(\Rightarrow R_{td}=\dfrac{U}{A_{12}}=\dfrac{48}{4}=12\Omega\)

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{R_2}\Leftrightarrow R_2=20\Omega\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{48}{30}=1,6A\\A_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{48}{20}=2,4A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
lê oanh
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
13 tháng 12 2020 lúc 21:40

a) điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+5=15\left(\Omega\right)\)

cường độ dòng điện chạy qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{15}=0,8\left(A\right)\)

b) cường dòng điện điện lúc này là:

\(I_1=\dfrac{I}{2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(A\right)\)

điện trở tương đương lúc này là:

\(R'_{tđ}=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{12}{0,4}=30\left(\Omega\right)\)

giá trị điện trở R3 là:\(R_3=R'_{tđ}-R_1-R_2=30-10-5=15\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 5 2017 lúc 8:38

Bình luận (0)
Kiet Vo
Xem chi tiết
Ami Mizuno
26 tháng 12 2022 lúc 10:03

Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=6\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)