Một bóng đèn khi sáng bình thường thì dòng điện qua nó là 2A và hiệu điện thế là 24V. Điện trở của bóng đèn đó là bao nhiêu?. Giải giúp mk cần gấp ạ
Một bóng đèn khi mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 110V thì cường độ dòng điện qua đèn là 0,5A và đèn sáng bình thường. Nếu sử dụng trong mạng điện có hiệu điện thế 220V thì phải mắc với đèn một điện trở là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường?
A. 110 Ω
B. 220 Ω
D. 440 Ω
D. 55 Ω
Bóng đèn có điện trở 9Ω và hiệu điện thế qua nó là 24V thì nó sáng bình thường. Tính công suất định mức của bóng đèn?
A. 22W
B. 32W
C. 72W
D. 64W
Công suất định mức của bóng đèn: P = U I = U 2 R = 24 2 9 = 64 W
Đáp án: D
Một bóng đèn khi sáng bình thường thì dòng điện qua nó là 0,2A và hiệu điện thế là 3,6V.
Thì điện trở của bóng đèn khi sáng bình thường bằng bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. R=16Ω B. R=18Ω C. R=20Ω D. Một giá trị khác
Tóm tắt:
\(I=0,2A\)
\(U=3,6V\)
______
\(R=?\Omega\)
Điện trở của bóng đèn sáng bình thường:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{3,6}{0,2}=18\Omega\)
⇒ Chọn B
R=U/I=3,6/0,2=18 (Ω)
Chọn B
Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 24V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,75 A lúc này đèn sáng bình thường a, tính điện trở và công suất điện của bóng đèn khi đó.
b, tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 phút
c Nếu bóng đèn này với hiệu điện thế 36V để đèn sáng bình thường ta cần mắc thêm một biến trở.Vẽ sơ đồ các mắc và tính điện trở của biến trở tham gia vào mạch
Điện trở của đèn là:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,75}=32\left(\Omega\right)\)
Công suất điện của bóng đèn khi đó:
\(P=U.I=24.0,75=18\left(W\right)\)
Một bóng đèn sáng bình thường với hiệu điện thế định mức U Đ = 6V và khi đó dòng điện chạy qua đèn có cường độ I Đ = 0,75A. Mắc bóng đèn này với một biến trở có điện trở lớn nhất là 16Ω vào hiệu điện thế U = 12V. Nếu mắc đèn và biến trở vào hiệu điện thế U đã cho theo sơ đồ hình 11.1 SBT (hình bên) thì phần điện trở R 1 của biến trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
Đèn được mắc song song với phần R 1 của biến trở và đoạn mạch song song này được mắc nối tiếp với phần còn lại R 2 ( R 2 = 16 – R 1 ) của biến trở.
Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch song song là U Đ = 6V và do đó hiệu điện thế ở hai đầu phần còn lại của biến Hình 11.3 trở là:
U 2 = U – U Đ = 12 – 6 = 6V.
Điện trở của đèn là: R Đ = U Đ / I Đ = 6/0,75 = 8Ω
Vì cụm đoạn mạch (đèn // R 1 ) nối tiếp với R 2 nên ta có hệ thức:
(R1D là điện trở tương đương của đoạn mạch đèn // R 1 và U 1 D = U 1 = U Đ = 6V)
Một bóng đèn sáng bình thường với hiệu điện thế định mức U Đ = 6V và khi đó dòng điện chạy qua đèn có cường độ I Đ = 0,75A. Mắc bóng đèn này với một biến trở có điện trở lớn nhất là 16Ω vào hiệu điện thế U = 12V. Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường nếu mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở vào hiệu điện thế U đã cho trên đây?
Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:
I b = I Đ = I = 0,75A
U b + U Đ = U và U Đ = 6V → U b = U – U Đ = 12 – 6 = 6V
Điện trở của biến trở là: R b = U b / I b = 6/0,75 = 8Ω
Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:
I b = I Đ = I = 0,75A
U b + U Đ = U và U Đ = 6V → U b = U – U Đ = 12 – 6 = 6V
Điện trở của biến trở là: R b = U b / I b = 6/0,75 = 8Ω
Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 3V và khi sáng bình thường thì dòng điện qua đèn có cường độ là 0,32A. Mắc bóng đèn này nối tiếp với một biến trở rồi mắc vào hiệu điện thế không đổi 12V. Hỏi biến trở này phải có giá trị lớn nhất tối thiểu là bao nhiêu để đèn có thể sáng bình thường?
Giúp mình với ạ! Cảm ơn.
Sơ đồ bạn đã cho có thể hiểu như trên ( phần còn lại của biến trở là R2).
Đèn sáng bình thường khi U_đ = 6V; I_đ = 0,75A
Theo sơ đồ, ta thấy [đèn // R1] cùng nối tiếp R2 nên ta có:
I_1đ = I_2 <=> I_1 + I_đ = I_2
<=> U1:R1 + 0,75 = U2:R2
mà U1=U_đ=6V;
U2=U - U1=12-6=6V ;
R2=16 - R1
nên 6:R1 + 0,75 = 6 : (16 - R1)
Rút gọn được : 96 - 0,75.R1^2 = 0
Đến đây bạn giải phương trình ra , sẽ được kết quả là R1 xấp xĩ 11,3 ôm
Một bóng đèn lúc thắp sáng bình thường có điện trở R=16 ôm và cường độ dòng điện qua đèn là 0,75A.
a)Tính hiệu điện thế đặt vào 2 đầu bóng đèn khi nó sáng bình thường. b) Độ sáng của bóng đèn sẽ ntn nếu ta dùng đèn ở U=9V? Tính cường độ dòng điện qua đèn khi đó
Tóm tắt :\(R=16\left(\Omega\right);I_{Đm}=0,75\left(A\right);U=9\left(V\right)\)
Những điều cần tính:\(a,U_{Đm}=?\left(V\right);b,I=?\left(A\right);\)Độ sáng của bóng đèn so với bình thường?
a,Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu bóng đèn lúc nó sáng bth
\(U_{Đm}=I_{Đm}\cdot R=0,75\cdot16=12\left(V\right)\)
b, Vì \(U< U_{Đm}\left(9< 12\right)\)
Nên đèn sáng yếu hơn so với bình thường
Cường độ dòng điện qua đèn khi đó:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{9}{16}=0,5625\left(\Omega\right)\)
3. Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở R = 12 Ω, khi hoạt động bình thường thì cường độ dòng điện qua đèn là 0,8A.
a)Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn khi nó sáng bình thường.
b)Nếu ta sử dụng bóng đèn ở hiệu điện thế 9V thì cường độ dòng điện khi đó có giá trị bao nhiêu?
a) Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu bóng đèn :
U = I . R = 0,8 .12 = 9,6V
b) Cường độ dòng điện 9V khi đó là
I = U/R = 9/12 = 0,75A