Những câu hỏi liên quan
Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
6 tháng 3 2021 lúc 13:18
Ta có :góc EAF bẳng góc BDC vì cùng bằng 45 độ Hai điểm A và D ở cùng phía với HF nên AD thuộc cung chứa góc 45độ vẽ trên đoạn HF Hãy bốn điểm A.D.F.H cùng thuộc 1 đg tròn nên tứ giác ADFH nội tiếp Suy ra góc ADF+AHF bằng 180độ
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thế Vũ
Xem chi tiết
tranleduyhung
5 tháng 3 2021 lúc 19:48

hình như lê bích ngọc chép mạng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần hân
Xem chi tiết
Đỗ Đức Duy
29 tháng 6 2023 lúc 15:59

a) Để chứng minh tứ giác ABFM là tứ giác nội tiếp, ta cần chứng minh góc AMB + góc AFB = 180 độ.

Góc AMB là góc giữa đường chéo BD và cạnh AB của hình vuông ABCD. Vì đường chéo BD cắt AE tại M, nên góc AMB chính là góc EAM.

Góc AFB là góc giữa đường thẳng EF và cạnh AB của hình vuông ABCD. Vì đường thẳng EF song song với cạnh AB, nên góc AFB bằng góc EAF.

Theo đề bài, góc EAF + 45 độ = 180 độ. Do đó, góc EAF = 180 - 45 = 135 độ.

Vậy, ta có góc AMB + góc AFB = góc EAM + góc EAF = 135 độ + 135 độ = 270 độ = 180 độ.

Vì tổng hai góc AMB và AFB bằng 180 độ, nên tứ giác ABFM là tứ giác nội tiếp.

b) Khi E và F di động trên các cạnh BC và CD của hình vuông ABCD, ta cần chứng minh rằng đường thẳng EF luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.

Gọi O là giao điểm của đường chéo BD và đường thẳng EF. Ta cần chứng minh rằng O nằm trên một đường tròn cố định khi E và F di động.

Vì góc EAF + 45 độ = 180 độ, nên góc EAF = 135 độ. Điều này có nghĩa là tam giác EAF là tam giác cân tại A.

Do đó, đường trung tuyến MN của tam giác EAF là đường cao và đường trung trực của cạnh EF. Vì M và N lần lượt là giao điểm của đường trung tuyến MN với AE và AF, nên M và N là trung điểm của AE và AF.

Vì M và N là trung điểm của hai cạnh của hình vuông ABCD, nên OM và ON là đường trung trực của AB và AD. Do đó, O nằm trên đường trung trực của cạnh AB và AD.

Vì AB và AD là hai cạnh cố định của hình vuông ABCD, nên đường trung trực của AB và AD là đường thẳng cố định. Vậy, O nằm trên một đường tròn cố định.

Vì vậy, khi E và F di động trên các cạnh BC và CD của hình vuông ABCD, đường thẳng EF luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.

 

Bình luận (0)
Lan Anh
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
shitbo
19 tháng 2 2021 lúc 16:48

A B C D M N E F I
 

Vì: FBM=FAM=45 độ nên BFMA là tứ giác nội tiếp

tương tự có đpcm

b, ta có: 

MFN=DAB=90

NEM=BCD=90

=> nội tiếp

c, theo câu b ta có: 

MNB=BEC=BNC nên: NB là phân giác góc INC

thấy ngay H là trực tâm tam giác BMN nên: BI vuông góc MN 

do đó áp dụng tính chất đường phân giác ta được BI=BC=a.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thế Thành
24 tháng 2 2021 lúc 15:08

Chứng minh góc EBN = góc ECN = 450

=> Tứ giác BENC nội tiếp (đpcm)

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lương Doãn Trung
12 tháng 5 2021 lúc 19:26
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyên Thu Thủy
Xem chi tiết
giang ho dai ca
4 tháng 6 2015 lúc 11:34

chỉnh lại câu 1 tí:

1)
    + Xét tứ giác AEFD :  ADF +AEF = 90 +90 = 180
    Suy ra: Tứ giác AEFD nội tiếp được đường tròn 
    Suy ra:  EAF = EDF hay EAF = EDC
    + Xét tgAEF và tg EDC :  AEF = ECD = 90 VÀ EAF = EDC
    Suy ra: tgAEF ~  tgDCE =>  .AE /AF = CD/DE

2.

Tứ giác AEFD nội tiếp được đường tròn 
=>  EAF = EDF mặt khác  EAF = EDC mặt khác  : EAF + HAG = 90 VÀ EDC + HEG =90
suy ra: HAG = HEG  suy ra tứ giác AEGH nội tiếp được đường tròn =>  HGE = 90 
Vì HGE = HAE = 90 ,suy ra đường tròn này có tâm O là trung điểm của AE.

3.

Đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE chính là đường tròn (O).
    + Xét tam giác HGE :   và OH = OE = 1/2. HE => OH = OE = OG.
    + Xét tg OEK và tg OGK : 
OE = OG ; OK chung ;EK = GK( Vì K thuộc đường trung trực của đoạn thẳng EG)
Suy ra  tgOEK =tg OGK (c – c – c) =>  KGO = KEO = 90 độ
Suy ra: KG vuông góc với OG, vậy KG là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác HAE.(đpcm).

Bình luận (0)
Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Hưởng T.
Xem chi tiết
phamthiminhanh
Xem chi tiết