Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cát Tường Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Hiền Nhi
Xem chi tiết
Hoài Nhi Bùi
11 tháng 3 2022 lúc 8:06

1 . a) dấu hiệu ở đây khối lượng của 20 học sinh lớp 7 
 -giá trị ở đây là 8
b)

giá trị (x)30   32   33   34   35   36   38   46
Tần số (n)2    3      1     2      1    6     4     1      N= 20


X= 30.2+32.3+33.1+34.2+35.1+ 36.6+ 38.4+46.1  : 20
  =  \(\dfrac{706}{20}\)=35,3

 

Trần Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2021 lúc 20:59

a: Để A là số nguyên thì \(2n-3\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;1\right\}\)

Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 21:08

\(a,A=\dfrac{-3\left(2n-3\right)-8}{2n-3}=-3-\dfrac{8}{2n-3}\in Z\\ \Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(8\right)=\left\{-1;1\right\}\left(2n-3\text{ lẻ}\right)\\ \Leftrightarrow n\in\left\{1;2\right\}\)

\(b,\dfrac{ab}{a+2b}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\dfrac{a+2b}{ab}=\dfrac{1}{b}+\dfrac{2}{a}=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{bc}{b+2c}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow\dfrac{b+2c}{bc}=\dfrac{1}{c}+\dfrac{2}{b}=\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{ca}{c+2a}=3\Leftrightarrow\dfrac{c+2a}{ca}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{c}=\dfrac{1}{3}\)

Cộng vế theo vế \(\Leftrightarrow\dfrac{3}{a}+\dfrac{3}{b}+\dfrac{3}{c}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow3\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)=\dfrac{7}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{ab+bc+ca}{abc}=\dfrac{7}{12}\\ \Leftrightarrow T=\dfrac{abc}{ab+bc+ca}=\dfrac{12}{7}\)

Nguyễn Đỗ Thục Quyên
Xem chi tiết
Mun Renko
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
21 tháng 3 2022 lúc 10:28

Câu 1: 1) 2Al + 3Cl2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2AlCl3 (Phản ứng hóa hợp).

2) 2FeO + C \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + CO2 (Phản ứng oxi hóa - khử).

3) P2O5 + 3H2\(\rightarrow\) 2H3PO4 (Phản ứng hóa hợp).

Câu 2:

a. Số mol khí oxi cần điều chế là 48/32=1,5 (mol).

2KClO3 (1 mol) \(\xrightarrow[MnO_2]{t^o}\) 2KCl (1 mol) + 3O2\(\uparrow\) (1,5 mol).

Phản ứng phân hủy.

b. Khối lượng KClO3 đã phản ứng là 1.122,5=122,5 (g).

c. Khối lượng KCl sau phản ứng là 1.74,5=74,5 (g).

Ly Võ Thị Bích
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
20 tháng 8 2021 lúc 9:18

3y+2-2.3y=63

3y.32-2-3y=63

3y.(32-2)=63

3y.(9-2)=63

3y.7=63

3y=9

⇒y=2

Minh Kha Nguyen Huu
Xem chi tiết
Yen Nhi
20 tháng 6 2022 lúc 21:04

\(a)\)

\(A=\left(m-1\right)^3-\left(m-2\right)^3\)

\(=\left(m^3-3m^2+3m-1\right)-\left(m^3-6m^2+12m-8\right)\)

\(=m^3-3m^2+3m-1-m^3+6m^2-12m+8\)

\(=3m^2-9m+7\)

\(B=\left(3m-1\right)\left(3m+1\right)\)

\(=9m^2-1\)

\(\dfrac{1}{9}A=B-7\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{9}\left(3m^2-9m+7\right)=9m^2-1-7\)

\(\Rightarrow3m^2-9m+7=81m^2-72\)

\(\Rightarrow78m^2+9m-79=0\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{-9\pm\sqrt{24729}}{156}\)

\(b)\)

\(A< B\)

\(\Rightarrow3m^2-9m+7< 9m^2-1\)

\(\Rightarrow6m^2+9m-8>0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>\dfrac{-9+\sqrt{273}}{12}\\m< \dfrac{-9-\sqrt{273}}{12}\end{matrix}\right.\)

Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 14:49

Câu 106: 

a: Xét ΔABC có 

P là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: PN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: PN//BC

hay PN//HM; QN//HM

Xét tứ giác QNMH có QN//HM

nên QNMH là hình thang

mà \(\widehat{QHM}=90^0\)

nên QNMH là hình thang vuông

b: Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên \(HN=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

P là trung điểm của AB

Do đó: MP là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MP//AC và \(MP=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MP=HN

Xét tứ giác MNPH có PN//HM

nên MNPH là hình thang

mà MP=HN

nên MNPH là hình thang cân

Vũ Thị Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 10:37

a: =x^2+6x+9+x^2-6x+9+2x^2-32

=4x^2-14

b: =(x+3-10+x)^2=(2x-7)^2=4x^2-28x+49

c: =(x-3-x+5)^2=2^2=4

e: =x^2+10x+25-x^2+10x-25=20x

d: A=(5-1)(5+1)(5^2+1)(5^4+1)/4

=(5^2-1)(5^2+1)(5^4+1)/4

=(5^4-1)(5^4+1)/4

=(5^8-1)/4

g: =x^2-9-x^2-4x+5

=-4x-4