Những câu hỏi liên quan
James Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 5:13

a: Xét ΔSAD có

M,N lần lượt là trung điểm của SA,SD

=>MN là đường trung bình của ΔSAD

=>MN//AD

Ta có: MN//AD

AD\(\subset\)(ABCD)

MN không nằm trong mp(ABCD)

Do đó: MN//(ABCD)

b: Xét ΔDSB có

O,N lần lượt là trung điểm của DB,DS

=>ON là đường trung bình của ΔDSB

=>ON//SB và \(ON=\dfrac{SB}{2}\)

Ta có: ON//SB

ON\(\subset\)(OMN)

SB không thuộc mp(OMN)

Do đó: SB//(OMN)

c: Xét ΔASC có

O,M lần lượt là trung điểm của AC,AS

=>OM là đường trung bình của ΔASC

=>OM//SC

Ta có: OM//SC

OM\(\subset\)(OMN)

SC không nằm trong mp(OMN)

Do đó: SC//(OMN)

Ta có: SB//(OMN)

SC//(OMN)

SB,SC cùng thuộc mp(SBC)

Do đó: (SBC)//(OMN)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 8 2019 lúc 4:59

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyen Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
6 tháng 12 2023 lúc 10:41

S A B C D O M N P H K

a/

Xét tg SAD có

SM=DM; SN=AN => MN là đường trung bình của tg SAD

=> MN//AD

Mà AD//BC (cạnh đối hbh)

=> MN//BC mà \(BC\in\left(SBC\right)\) => MN//(SBC)

C/m tương tự ta cũng có NP//(SCD)

b/

Ta có

NP//(SCD) (cmt) (1)

Xét tg SBD có

SP=BP (gt)

OB=OD (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

=> PO là đường trung bình của tg SBD

=> PO//SD mà \(SD\in\left(SCD\right)\) => PO//(SCD) (2)

Từ (1) và (2) => (ONP)//(SCD)

C/m tương tự ta cũng có (OMN)//(SBC)

c/

Trong (ABCD) , qua O dựng đường thẳng // AD cắt AB và CD lần lượt tại H và K Ta có

MN//AD (cmt)

=> KH//MN

\(O\in\left(OMN\right);O\in KH\)

\(\Rightarrow KH\in\left(OMN\right)\) mà \(H\in AB;K\in CD\)

=>K; H là giao của (OMN) với CD và AB

d/

Ta có

KH//AD

AB//CD => AH//DK

=> AHKD là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

=> AD=HK

Ta có

MN là đường trung bình của tg SAD (cmt)

\(\Rightarrow MN=\dfrac{AD}{2}\) mà AD=HK (cmt)

\(\Rightarrow MN=\dfrac{HK}{2}\Rightarrow\dfrac{MN}{HK}=\dfrac{1}{2}\)

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 4 2019 lúc 12:23

ĐÁP ÁN: B

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 6 2017 lúc 8:40

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 7 2018 lúc 16:35

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 3 2019 lúc 4:36

Chọn B.

Phương pháp: Xét tính đúng sai của từng mệnh đề.

Cách giải: Ta có 4 điểm M, N, O, P đồng phẳng.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 4 2019 lúc 5:40

Chọn B

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 5 2017 lúc 3:17

+  Ta có IJ là đường trung bình của tam giác SAB nên IJ// AB// CD

 => IJCD là hình thang. Do đó A đúng.

+ Ta có I B ⊂ S A B I B ⊂ I B C ⇒ S A B ∩ I B C = I B .  Do đó B đúng.

+ Ta có J D ⊂ S B D J D ⊂ J B ​ D ⇒ S B D ∩ J B D = J D .  Do đó C đúng.

 + Trong mặt phẳng (IJCD), gọi  IC và JD cắt nhau tại M .,

=> giao tuyến của mặt phẳng (IAC) và (JBD) là MO

 Do đó D sai.

 Chọn D.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà My (✎﹏𝕿𝖊...
11 tháng 11 2021 lúc 15:47

chào cậu nha^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa