Trên mặt phẳng tọa độ Oxy lấy điểm A ( 3 ; -5 ). Trên đường thẳng OA lấy điểm B sao cho OA = OB ( B khác A ). Khi đó tọa độ điểm B là ...
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(2;5). Khi đó đường tròn (M;5)...
trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(-3;6); B(1;-2); C(6;3)
a) Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?
b) Tìm toạ độ tâm K đường tròn nội tiếp
c) Tìm toạ độ H là trực tâm của tam giác đó
d) Tìm toạ độ điểm E với E là đường cao kẻ từ A
e) Tìm toạ độ điểm G với G là chân đường phân giác kẻ từ A xuống BC
Giúp em vs , bài hơi khó
a, Gọi \(I\left(x;y\right)\) là tâm đường tròn ngoại tiếp \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IA=IB\\IA=IC\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}IA^2=IB^2\\IA^2=IC^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(-3-x\right)^2+\left(6-y\right)^2=\left(1-x\right)^2+\left(-2-y\right)^2\\\left(-3-x\right)^2+\left(6-y\right)^2=\left(6-x\right)^2+\left(3-y\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y=-5\\3x-y=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
trong mặt phẳng tọa đọ Oxy cho A(1,2); B(-2,1) a) Tính diện tích tam giác OAB và tọa độ giao điểm M của AB với trục hoành b) Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?
trong mặt phẳng oxy, cho đường tròn (C):\(x^2+y^2-8x+6y+ 21=0\) và đường thẳng d: \(x+ y-1=0\)
Hai tiếp tuyến của đường tròn C tại A,B vuông góc với nhau tại điểm N. Biết N thuộc đường thẳng d. Tìm toạ độ điểm N
trong mặt phẳng tọa độ oxy cho parabol (P):y=\(\frac{-x^2}{2}\)và đường thẳng d: y=3x+4
a, Tìm tọa độ giao điểm A,B của (P) và (d)
b,Tính độ dài AB
c,Tính diện tích tam giác OAB
omae wa mou shindeiru
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy; tam giác ABC có đỉnh A( 2;-3) ; B( 3;-2) và diện tích tam giác ABC bằng 3/2. Biết trọng tâm G của tam giác ABC thuộc đường thẳng d: 3x- y- 8= 0. Tìm tọa độ điểm C.
A. C( -1; 1) và C( 2 ; -3)
B. C( 1;-1)và C( -2 ; 10)
C. ( 1;-1) và C(2 ; -6)
D. C( 1;1) và C( 2 ; -3)
Đáp án B
=> Đường thẳng AB có pt là: x- y – 5= 0.
Gọi G(a;3a- 8) suy ra C( 3a- 5; 9a -19).
Ta có:
Vậy C( 1 ; -1) và C( -2 ; 10)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và mặt phẳng (P): 2x + y - 4z + 1 =0. Đường thẳng (d) đi qua điểm A, song song với mặt phẳng (P), đồng thời cắt trục Oz. Viết phương trình tham số của đường thẳng d.
A. x = 1 + 5 t y = 2 - 6 t z = 3 + t
B. x = t y = 2 t z = 2 + t
C. x = 1 + 3 t y = 2 + 2 t z = 3 + t
D. x = 1 - t y = 2 + 6 t z = 3 + t
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua điểm A(2;-2;5) và tiếp xúc với các mặt phẳng ( α ) : x = 1 , ( β ) : y = - 1 , ( γ ) : z = 1 . Bán kính của mặt cầu (S) bằng
A. 33
B. 1
C. 3 2
D. 3