Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TRẦN LÊ MINH KHÁNH
Xem chi tiết
Green sea lit named Wang...
22 tháng 9 2021 lúc 16:31

Đinh Tiên Hoàng (chữ Hán: 丁先皇; 22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam

Khách vãng lai đã xóa
Sjdbjcd Dhjcic
Xem chi tiết
Ngọc Bích
2 tháng 11 2021 lúc 16:59

1.vua kế vị là Đinh toàn còn nhỏ tuổi

bảo nguyễn
Xem chi tiết
bảo nguyễn
25 tháng 5 2021 lúc 14:13

LÀ NHA MÌNH VIẾT SAI

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Nguyen Phuc
25 tháng 5 2021 lúc 14:13

LÍ BÍ LÊN NGÔI  NGÔI HOÀNG ĐẾ LẤY TÊN LÁ

A,VUA ĐEN

B, DẠ TRẠCH VƯƠNG

C LÝ  BẮC ĐẾ

D, LÝ NAM ĐẾ

CÂU2

SAU KHI LÝ BÍ LÊN NGÔI ĐẶT TÊN NƯỚC LÀ GÌ

A, VẠN XUÂN

B,ĐẠI CỔ VIỆT

C ĐẠI VIỆT

D, ĐẠI NGU

Khách vãng lai đã xóa
Online
25 tháng 5 2021 lúc 14:19

Câu 1:

D.Lý Nam Đế

Câu 2:

A.Vạn Xuân

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn mnh gy
Xem chi tiết
Minh Tú sét boi
2 tháng 1 2023 lúc 15:50

B. Đại Cồ Việt

Đỗ Khánh Vy
6 tháng 1 2023 lúc 13:36

B

 

Nguyen Minh Ngoc
16 tháng 1 2023 lúc 11:47

B) Đại Cồ Việt

OvO Sơŋ
Xem chi tiết

Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngô

Bảo Chu Văn An
2 tháng 12 2021 lúc 8:52

Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngôi

phạm lê quỳnh anh
2 tháng 12 2021 lúc 8:58

Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngô

 
Nguyễn Trí Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Như
21 tháng 12 2017 lúc 19:59

Tôi vốn là một hoàng tử con nhà trời, nhưng vua cha muốn tôi có những trải nghiệm cuộc sống thực tế dưới trần gian để trưởng thành hơn, cũng là để khảo nghiêm cuộc sống của người dân nơi hạ giới nên đã cho tôi đầu thai vào kiếp người. Nhưng cuộc sống dưới trần thế này không phải cuộc sống nhung lụa, hòa quang như khi còn trên thiên đình mà tôi trở thành một con người hoàn toàn khác với cuộc sống khác, đó là cuộc sống nghèo khó, thiếu thốn tình thương phải tự mình mưu sinh. Hơn thế nữa, lần đầu tôi được tiếp xúc với những con người, tốt có, xấu có và phải vượt qua được hết những thử thách vua cha đặt ra tôi mới đạt được hạnh phúc thực sự.

Tên dưới trần thế của tôi là Thạch Sanh, tôi sinh ra trong một gia đình nghèo, bố mẹ làm nghề tiều phu, tuy nghèo nhưng bố mẹ luôn giành cho tôi những tình cảm thương yêu, quan tâm nhất. Nhưng bất hạnh thay, khi tôi vừa mới lên mười thì bố mẹ đều ra đi, tôi trở thành một đứa trẻ mồ côi sống cô đơn ở một vùng núi đá hẻo lánh. Gia tài bố mẹ để lại cho tôi chỉ là một căn lều lụp xụp, rách nát vốn chẳng thể che chắn hết những trận mưa, và một chiếc rìu để tôi có thể kiếm sống. Cuộc sống khó khăn, bất hạnh là vậy nhưng tôi không hề chán nản buông xuôi, ngược lại tôi luôn nỗ lực, phấn đấu lớn lên, trở thành một chàng trai khỏe mạnh, cao lớn.

Cuộc sống của tôi có lẽ cứ như vậy trôi qua nếu như không có cuộc gặp gỡ với Lí Thông, một tay buôn rượu. Khi gặp tôi thấy khỏe mạnh hắn ta đã tính toán để mang tôi về làm giàu cho mẹ con hắn, còn chủ động kết nghĩa huynh đệ với tôi. Lúc ấy tôi không hề biết được âm mưu thực dụng của hắn ta mà vô cùng cảm động vì từ nhỏ tôi đã sống quá cô đơn, ngoài bố mẹ thì hắn ta là người đầu tiên quan tâm đến tôi. Vậy là không hề suy tính mà đi theo hắn về nhà, với sức khỏe của tôi công việc làm ăn của Lí Thông ngày càng phát đạt, hắn ta lúc nào cũng ăn nói ngọt ngào làm tôi lầm tưởng hắn ta thực sự coi tôi là anh em.

Năm ấy, trong làng có một con xà tinh tác oai tác quái, đến kì hạn ba tháng người dân lại phải mang đến trước miếu của nó một thanh niên khỏe mạnh để cho nó tu luyện. Và lần này đến lượt Lí Thông, thế là mẹ con hắn đã toan tính mang tôi rat hay thế cho hắn, nói với tôi là trông trước miếu giúp hắn một đêm. Lúc ấy trong cảm nhận của tôi hắn là một người anh em tốt nên việc nhờ vả này đâu có ích gì. Đến tối tôi mang rìu ra canh trước cửa miếu, khi tôi đang thiu thiu ngủ thì bỗng hiện lên một con xà tinh khổng lồ, nó quấn lấy tôi và xiết chặt. Không hề nao núng, tôi vung rìu lên chiến đấu với nó, cuối cùng chặt đầu nó và mang về nhà. Khi thấy tôi về nhà mẹ con Lí Thông đã ngạc nhiên lắm vì chắc mẩm tôi đã nằm trong bụng xà tinh. Khi biết sự tình, mẹ con Lí Thông đã nói đó là vật nuôi của nhà vua, nay tôi chém Xà tinh thì thoát không khỏi tội chết, và nói tôi hãy trốn đi. Và nghiễm nghiên Lí Thông mang đầu xà tinh đi nhận thưởng.

Tôi vẫn không hề hay biết mà trở về típ lều nhỏ trước đây mình sinh sống. Vào buổi sáng nhiều ngày sau đó, khi đang chẻ củi thì tôi nghe thấy tiếng kêu cứu của một cô gái, ngẩng đầu lên nhìn thì ra cô gái bị đại bàng tinh quắp mang đi. Tôi đã lần theo đường bay của đại bàng đến một hang núi, đến trước cửa động đang định xông vào cứu người thì bị địa bàng tấn công, như lần trước tôi cũng giết được đại bàng, khi định xuống cứu thì Lí Thông cũng vừa đến nơi, nghe nói người bị bắt là công chúa và ai cứu công chúa sẽ được nhà vua trọng thưởng. Một lần nữa Lí Thông lừa tôi xuống hang đại bàng cứu công chúa, tôi ngay lập tức đồng ý. Khi công chúa lên đến nơi thì hắn ta lấy đá lấp cửa hang, để tôi không thể lên. Lúc bấy giờ tôi mới biết lòng dạ thâm độc của Lí Thông.

Tôi đã đi xung quanh hang động để tìm cửa ra thì vô tình cứu được con trai của vua thủy tề, sau đó được vị vua này ban cho cây đàn thần. Tôi mang theo đàn thần trở về túp lều của mình, nửa đêm hôm đó oan hồn của xà tinh và đại bàng đã đã lấy trộm bảo vật trong cung cấm, vu oan cho tôi, tôi bị giam vào trong ngục, buồn chán tôi mang cây đàn ra đánh thì có người mang tôi đến diện kiến nhà vua. Lúc này công chúa nhìn tôi và nói với vua cha rằng chính tôi đã cứu nàng. Nhà vua đã chọn tôi làm phò mã còn mẹ con Lí Thông thì bị trừng phạt thích đáng.

Không lâu sau đó, mười tám nước chư hầu đã kéo quân xâm lược, nhà vua đã giao cho tôi trọng trách cầm quân đánh giặc. Khi ra trận tôi dùng cây đàn thần vua thủy tề cho để làm tê liệt ý chí chiến đấu của quân giặc. Khi đã giành đc thắng lợi tôi còn mang liêu cơm thần ra để thiết đãi quân chư hầu, ban đầu chúng tỏ vẻ coi thường lắm vì liêu cơm rất nhỏ mà quân sĩ đến vài chục vạn người. Nhưng liêu cơm ăn bao nhiêu cũng không hết, quân chư hầu bấy giờ mới tâm phục khẩu khục và không dám sang xâm phạm nữa. Cũng từ đó tôi và công chúa sống hạnh phúc mãi mãi.

Son Dao Van
3 tháng 8 2018 lúc 20:10

bài của nguyễn hồng như hay đấy

Xem chi tiết
nguyễn thái bình
20 tháng 11 2019 lúc 14:12

Whyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy!

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thái bình
20 tháng 11 2019 lúc 14:13

Whyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy!

Khách vãng lai đã xóa
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
20 tháng 11 2019 lúc 14:16

1 . Do you have a cheaper caculator than this ? 

     Is this the cheapest caculator do you have

                      Hk tốt :)

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Phan
4 tháng 11 2021 lúc 8:26

1. Dưới thời Đinh - Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi

Nho giáo

Phật giáo

Thiên Chúa giáo

Blamôn giáo

2.Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?

Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất

Đinh Tiên Hoàng mất. Vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống xâm lược nước ta

Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi

Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn

3. XIn lỗi trong vở mình ko có câu này

4.Quân đội thời Tiền Lê có những bộ phận chính nào?

Bộ binh, tượng binh và kị binh

Cấm quân và quân địa phương

Quân địa phương và quân các lộ

Cấm quân và quân các lộ

5. Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê?

Biểu thị ý quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta.

Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.

Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt.

Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ.

6. Xin lỗi mình ko có câu này.

7.Nhà Lê đã làm gì để phát triển sản xuất? (Câu hỏi nhiều lựa chọn đúng)

Mở rộng việc khai khẩn đất hoang

Chú trọng công tác thủy lợi đào vét kênh ngòi

Tổ chức lễ Cày tịch điền và tự mình cày mấy đường

Chia ruộng đất công cho nông dân

Nông dân nộp thuế, thực hiện nghĩa vụ lao dịch

Cấp đất cho quan lại để họ thành địa chủ

8.Tầng lớp thống trị thời Đinh - Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?

Vua, quan văn, địa chủ phong kiến

Vua, quan lại, một số nhà sư có uy tín

Vua, quan lại trung ương và địa phương

Vua, quan lại, thương nhân

9.Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?

Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc

Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc

Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình

Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền

10.Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của:

Làng xã

Nông dân

Địa chủ

Nhà nước

Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 12 2021 lúc 18:10

B

D

A

D

A

 

 

 

 

qlamm
13 tháng 12 2021 lúc 18:10

B

D

A

D

A

Milly BLINK ARMY 97
13 tháng 12 2021 lúc 18:11

Câu 22: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?

 A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.

B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.

C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép vua Đinh Nhường ngôi.

D. Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngôi.

Câu 23: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

   A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

   B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

   C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

   D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.

Câu  24: Trận đánh lớn nhất trong cuộ kháng chiếng chống Tống của nhà Lê là:

   A. Trận Chi Lăng.   B. Trận Đồ Lỗ   C. Trận Bạch Đằng   D. Trận Lục Đầu.

Câu 25: Tình hình Nho giáo dưới thời tiền Lê như thế nào?

   A. Nho giáo được du nhập và phát triển mạnh mẽ.

   B. Nho giáo vẫn chưa được du nhập vào nước ta.

   C. Vua Lê ban hành chính sách cấm đạo Nho.

   D. Nho giáo đã xâm nhập vào nước ta nhưng chưa anh hưởng đáng kể.

Câu  26: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Phật giáo.   B. Nho giáo.   C. Đạo giáo.   D. Thiên Chúa giáo.