Bậc cửa nhà bác Nam cao 55 cm. Để đưa xe máy vào nhà, bác cần đặt một chiếc cầu sắt để dắt xe sao cho góc giữa mặt cầu và mặt đất khoảng 30. Hỏi mặt cầu dài bao nhiêu xăng-ti-mét?
Bài 3: Để chạy xe từ sân lên nhà, người ta làm một cầu dắt xe như hình vẽ. Biết độ cao của bậc thềm AB = 55 cm, chiều dài từ chân bậc thềm tới điểm đặt còn lại của cầu dắt xe là AC = 75cm. Tính chiều dài của cầu dắt xe (kết quả làm tròn đến hàng phần mười)? (1đ)
Bài 4: Hình bên là một cái lều ở một trại hè của học sinh tham gia cắm trại có dạng hình chóp tứ giác đều theo các kích thước như hình vẽ:
a/ Thể tích không khí bên trong lều là bao nhiêu biết chiều cao của chiếc lều là 2,8 m và độ dài cạnh đáy của lều 4,8 m ?
b/ Xác định số vải bạt cần thiết để dựng lều ( không tính đến đường viền, nếp gấp, đáy…) là bao nhiêu ? Biết chiều cao mặt bên của lều trại là 4m
Bài : Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC). Gọi M là trung điểm BC. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của M lên AB và AC.
a/ Chứng minh: ADME là hình chữ nhật (1 đ)
b/ Chứng minh: D là trung điểm của AB và BMEB là hình bình hành. (1 đ)
c/ Gọi N là điểm đối xứng của M qua D, P là điểm đối xứng của M qua E. Chứng minh: P, A, N thẳng hàng (0,5 đ)
E cảm ơn nhiều ạa
Bài 3,4: Bạn cho mình xin hình vẽ nha bạn
Bài 5:
a: Xét tứ giác ADME có
\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)
=>ADME là hình chữ nhật
b:
Sửa đề: Chứng minh BMED là hình bình hành
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MD//AC(Cùng vuông góc với AB)
Do đó: D là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
ME//AB(cùng vuông góc với AC)
Do đó: E là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
E,M lần lượt là trung điểm của CA,CB
=>EM là đường trung bình của ΔABC
=>EM//AB và \(EM=\dfrac{AB}{2}\)
Ta có: EM//AB
D\(\in\)AB
Do đó: EM//BD
Ta có: \(EM=\dfrac{AB}{2}\)
\(DB=\dfrac{AB}{2}\)
Do đó: EM=BD
Xét tứ giác EMBD có
EM//BD
EM=BD
Do đó: EMBD là hình bình hành
c: Xét tứ giác AMBN có
D là trung điểm chung của AB và MN
=>AMBN là hình bình hành
Hình bình hành AMBN có MN\(\perp\)AB
nên AMBN là hình bình hành
=>AB là phân giác của góc MAN
=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\widehat{MAB}\)
Xét tứ giác AMCP có
E là trung điểm chung của AC và MP
=>AMCP là hình bình hành
Hình bình hành AMCP có AC\(\perp\)MP
nên AMCP là hình thoi
=>AC là phân giác của góc MAP
=>\(\widehat{MAP}=2\cdot\widehat{MAC}\)
Ta có: \(\widehat{MAP}+\widehat{MAN}=\widehat{PAN}\)
=>\(\widehat{PAN}=2\cdot\left(\widehat{MAB}+\widehat{MAC}\right)\)
=>\(\widehat{PAN}=2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)
=>P,A,N thẳng hàng
Nhà bác An mới xây có nền nhà cao hơn mặt đường 0,4 mét. Để thuận lợi cho việc dẫn xe máy vào nhà, bác làm một cái bục bằng gỗ dẫn xe (được minh họa bởi hình vẽ bên) có độ dài cạnh AB = 0,4m bằng chiều cao của nền nhà và cạnh AC = 0,7m nằm sát mặt đường. Em hãy tính góc nghiêng của bục dẫn xe so với mặt đường(Kết quả làm tròn đến phút)
\(tanC=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{4}{7}\Rightarrow C\approx29^045'\)
Sàn nhà cao hơn mặt đường 50 cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài và độ cao h nào sau đây?
A. < 50 cm, h = 50 cm
B. = 50 cm, h = 50 cm
C. > 50 cm, h < 50 cm
D. > 50 cm, h = 50 cm
Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài > 50 cm, độ cao h = 50 cm
⇒ Đáp án D
Sàn nhà cao hơn mặt đường 50 cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài và độ cao h nào sau đây
A. l < 50 c m , h = 50 c m
B. l = 50 c m , h = 50 c m
C. l > 50 c m , h < 50 c m
D. l > 50 c m , h = 50 c m
Chọn D.
Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài l > 50 cm, độ cao h = 50 cm
Bài 4: (1 điểm) Một chiếc cầu thang nghiêng so với mặt đất 1 góc 48 độ (như hình 1). Hỏi góc giữa cầu thang so với bậc nghỉ là bao nhiêu? Biết rằng bậc nghỉ của cầu thang song song với mặt đất. (học sinh không cần vẽ hình vào bài kiểm tra).
Bác An muốn leo lên một mái nhà để sửa chữa, bác đã dùng một cái thang dài 5m và chân thang được đặt cách chân tường nhà là 3m, khi đó điểm cao nhất của thang vừa đụng mái nhà. Hỏi khi cách từ mặt đất lên mái nhà bác An mất bao nhiêu mét?
theo ta thấy thì chân tường có 90o=> hình tạo ra từ chân tường nhà của bác An và cái thang là hình tam giác vuông, vậy ta có hình như sau:
gọi số mét cách từ mặt đất lên mái nhà là x
áp dụng tính chất định lý pi-ta-go, ta có:
32+x2=52
=>9+x2=25
=>x2=16
=>x=4
Vậy số mét cách từ mặt đất lên mái nhà của bác An là 4m
Hỏi khi cách từ mặt đất lên mái nhà bác An "mất" bao nhiêu mét
tớ ko hiểu cái câu hỏi của bài như thế nào nên cậu đăng lại dưới fần bình luận nhé
nhà bác Sến có cầu thang dài 20cm,nhà chú Trang cầu thang dài hơn 30cm.hỏi nhà bác Sến cần bao nhiêu mét nữa và cầu thang nhà chú Trang dài bao nhiêu mét?
:))))))))))))))))))))))))
nhà bác Sến cần bao nhiêu m nữa để làm gì? bạn xem lại đề bài.
Sàn nhà cao hơn mặt đường 50cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài l và độ cao h nào sau đây ?
A. l < 50 c m ; h = 50 c m
B. l = 50 c m ; h = 50 c m
C. l > 50 c m ; h < 50 c m
D. l > 50 c m ; h = 50 c m
Chọn D
Sàn nhà cao hơn mặt đường 50cm tương ứng sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ cao h = 50cm và chiều dài của mặt phẳng l > 50cm.
Một con mèo trên cành cây cao 6,5m. Để bắt con mèo cần phải đặt thang sao cho đầu cầu thang đạt độ cao đó, khi đó góc cỏa thang với mặt đất là bao nhiêu, biết chiếc thang dài 6,7m
Để bắt con mèo thì phải đặt thang hợp với 1 góc Beta. Suy ra con mèo là B, gốc cây A, điểm thang chạm đất C sẽ hợp với nhau 1 tam giác vuông tại A.
Xét tam giác vuông ABC vuông tại A ta có:
\(\sin Beta=\frac{AB}{BC}=\frac{65}{67}\)
Suy ra \(Beta=75,96\)
Vậy phải đặt thang hợp với mặt đất 1 góc bằng 75,96 thì mới tới được con mèo