Những câu hỏi liên quan
Dũng
Xem chi tiết
 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
8 tháng 1 2020 lúc 22:26

Những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng còn yếu, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan. Quân Minh nhiều lần tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần phải rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và phải liên tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.
Trong gian khổ đã có rất nhiều tấm gương chiến đấu hi sinh dũng cảm, tiêu biểu là Lê Lai.
Giữa năm '1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân đã trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.
Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
Cuối năm 1424, do bị thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi, quân Minh trở mặt, tấn công nghĩa quân.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn mới.

HỌC TỐT !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๛๖ۣۜPɦượηɠ ๖ۣۜCửυツ
8 tháng 1 2020 lúc 22:28

Những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng còn yếu, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan. Quân Minh nhiều lần tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần phải rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và phải liên tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.
Trong gian khổ đã có rất nhiều tấm gương chiến đấu hi sinh dũng cảm, tiêu biểu là Lê Lai.
Giữa năm '1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân đã trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.
Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
Cuối năm 1424, do bị thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi, quân Minh trở mặt, tấn công nghĩa quân.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn mới.

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nhung-nam-dau-hoat-dong-cua-nghia-quan-lam-son-c82a13823.html#ixzz6ASAIe300

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Văn Huỳnh Như
8 tháng 1 2020 lúc 22:53

Những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng còn yếu, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan. Quân Minh nhiều lần tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần phải rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và phải liên tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.
Trong gian khổ đã có rất nhiều tấm gương chiến đấu hi sinh dũng cảm, tiêu biểu là Lê Lai.
Giữa năm '1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân đã trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.
Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
Cuối năm 1424, do bị thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi, quân Minh trở mặt, tấn công nghĩa quân.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn mới.
-ti-ck mik nha-

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm ngọc hân
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
3 tháng 3 2022 lúc 15:33

TK

Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn

* Khó khăn:

- Lực lượng chưa lớn mạnh.

- Nhà Minh áp đặt bộ máy cai trị lâu dài.

- Nhiều lần bị quân Minh tấn công, bao vây.

+ Năm 1418, Nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh lần 1.

+ Quân Minh huy động quân bắt Lê Lợi, Lê Lai liều chết cứu chủ tướng.

+ Năm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét buộc nghĩa quân rút lên núi Chí Linh lần 2, nghĩa quân trải qua nhiều khó khăn.

* Biện pháp giải quyết:

- Năm 1423, Lê Lợi quyết định hoà hoãn với quân Minh .

- Năm 1424 quân Minh trở mặt tấn công => rút lên núi Chí Linh lần 3 => khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới.

=> Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn mới.

ND chính

Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn: khó khăn và biện pháp giải quyết của nghĩa quân.

Bình luận (0)
kodo sinichi
3 tháng 3 2022 lúc 15:34

tham khảo

Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn

* Khó khăn:

- Lực lượng chưa lớn mạnh.

- Nhà Minh áp đặt bộ máy cai trị lâu dài.

- Nhiều lần bị quân Minh tấn công, bao vây.

+ Năm 1418, Nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh lần 1.

+ Quân Minh huy động quân bắt Lê Lợi, Lê Lai liều chết cứu chủ tướng.

+ Năm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét buộc nghĩa quân rút lên núi Chí Linh lần 2, nghĩa quân trải qua nhiều khó khăn.

* Biện pháp giải quyết:

- Năm 1423, Lê Lợi quyết định hoà hoãn với quân Minh .

- Năm 1424 quân Minh trở mặt tấn công => rút lên núi Chí Linh lần 3 => khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới.

=> Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn mới.

ND chính

Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn: khó khăn và biện pháp giải quyết của nghĩa quân.

Bình luận (0)
Minh Anh sô - cô - la lư...
3 tháng 3 2022 lúc 15:35

Tham khảo :

Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn

* Khó khăn:

- Lực lượng chưa lớn mạnh.

- Nhà Minh áp đặt bộ máy cai trị lâu dài.

- Nhiều lần bị quân Minh tấn công, bao vây.

+ Năm 1418, Nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh lần 1.

+ Quân Minh huy động quân bắt Lê Lợi, Lê Lai liều chết cứu chủ tướng.

+ Năm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét buộc nghĩa quân rút lên núi Chí Linh lần 2, nghĩa quân trải qua nhiều khó khăn.

* Biện pháp giải quyết:

- Năm 1423, Lê Lợi quyết định hoà hoãn với quân Minh .

- Năm 1424 quân Minh trở mặt tấn công => rút lên núi Chí Linh lần 3 => khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới.

=> Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn mới.

ND chính

Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn: khó khăn và biện pháp giải quyết của nghĩa quân.

Bình luận (0)
nam le
Xem chi tiết
sky12
8 tháng 3 2022 lúc 22:43

Câu 1:

- Hoàn cảnh:

+ Do sự thất bại của nhà Hồ trong việc kháng chiến chống quân xâm lược Minh 

+ Dưới sự đô hộ,áp bức của nhà Minh,nhân dân ta vô cùng khổ cực,rơi vào cảnh lầm than,điêu đứng

+ Nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổi lên thất bại

⇒Trong cảnh nước mất,nhân dân lầm than,Lê Lợi đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ,bí mật liên lạc với các hào trưởng ,xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ khởi nghĩa

- Nguyên nhân thắng lợi:

+ Do tinh thần yêu nước,ý chí quyết tâm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đất nước của quân và dân ta

+ Tinh thần đoàn kết chống giặc của mọi tầng lớp nhân dân

+ Nhân dân ta tin tưởng,ủng hộ,với sự lãnh đạo tài tình của Lê Lợi

+ Do sự chỉ huy,đường lối lãnh đạo đúng đắn của bộ chỉ huy trong đó đặc biệt là Lê Lợi,Nguyễn Trãi

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh 

+ Mở ra một thời đại phát triển thịnh trị,phát triển mới của xã hội,đất nước,dân tộc Việt Nam-thời Lê Sơ

Vai trò của Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa chống quân Minh:

- Ông là thủ lĩnh,người chỉ huy quân dân ta làm nên cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi vẻ vang

- Lê Lợi có có uy tín lớn,chiêu tập được nhiều nghĩa sĩ và hào kiệt xây dựng nên lực lượng hùng mạnh đóng góp không nhỏ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

- Nhờ đường lối chiến lược đúng đắn của Lê Lợi và bộ chỉ huy khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi 

Câu 2:

*Những hiểu biết của em về luật pháp thời Lê Sơ là:

- Pháp luật được chú ý xây dựng.Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật Hồng Đức hay Quốc triều hình luật.

- Nội dung chính bộ luật Hồng Đức bao gồm:

 + Bảo vệ quyền lợi của vua,hoàng tộc

 + Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị,địa chủ phong kiến

 + Bảo vệ chủ quyền quốc gia,khuyến khích phát triển kinh tế,gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc

 + Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ

Câu 3:

- Một số thành tựu về kinh tế dưới thời Lê Sơ:

a,Nông nghiệp

 + Cho quân lính về quê làm ruộng sau chiến tranh

 + Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng,đặt ra một số chức quan như chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ,Khuyến nông sứ,Đồn điền sứ

 + Định lại chính sách ruộng đất công làng xã gọi là phép quân điền

 + Cho đắp nhiều đê nước mặn có kè đá chắc chắn

 Nông nghiêp dần phục hồi,đời sống nhân dân an vui,mùa màng bội thu

b,Công thương nghiệp

- Thủ công nghiệp:

+ Các ngành nghề truyền thống: rất phát triển,xuất hiện nhiều làng nghề nổi tiếng

+ Xưởng thủ công nhà nước: được đẩy mạnh,phát triển

- Thương nghiệp

+ Trong nước khuyến khích lập chợ,họp chợ

+ Ngoài nước: việc buôn bán được duy trì ở một số cửa khẩu như Vân Đồn(Quảng Ninh),Hội Thống(Hà Tĩnh)

Bình luận (5)
Lysr
8 tháng 3 2022 lúc 22:44

1. Sau thất bại của nhà Hồ, nhà Minh thiết lập chính quyền thống trị trên khắp nước ta, đưa ra những chính sách rất tàn bạo khiến cho toàn dân thù hận.

=> Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa

Đánh giá vai trò: vô cùng quan trọng, cuộc thắng lợi của nghĩa quên Lam Son gắn liền với đường lối chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu , đứng đầu là Lê Lợi.

2.* Luật pháp:

Bộ Luật Quốc triều hình luật hay luật Hồng Đức. Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị , địa chủ phong kiến. Đặc biệt, bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.

3. Tình hình kinh tế:

*Nông nghiệp:

- Thực hiện chính sách ngụ binh ư ngông

- Kêu gọi dân phu phát tán về quê làm ruộng

-Đặt một số chức quan chuyên trách

- Thực hiện "phép quân điền "

- Cấm giết hại trâu bò

* Thủ công nghiệp :

- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công ở làng xã

-Kinh đô Thăng Long là nơi tập trung nhiều làng nghề thủ công

- Thủ công do nhà nước quản lý gọi là "Cục bách tác"

* Thương nghiệp:

- Chợ ngày càng phát triển, có điều lệ cụ thể, rõ ràng.

- Buôn bán với nước ngài được duy trì và phát triển

Bình luận (5)
Hiền Trâm
Xem chi tiết
Smile
6 tháng 4 2021 lúc 20:47

Năm 1424

Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an

Năm 1425

Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa

Tháng 9.1426

Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc

Tháng 11.1426  

Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động

10.1427

Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc

Bình luận (0)
minh nguyet
6 tháng 4 2021 lúc 20:48

1.

Năm 1424

Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an

Năm 1425

Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa

Tháng 9.1426

Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc

Tháng 11.1426  

Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động

10.1427

Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết  thúc

 

2.

1. Tổ chức bộ máy chính quyền

- Sau khi đánh đuổi quân Minh ra khỏi đất nước, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt.

- Tổ chức bộ máy chính quyền: đứng đầu triều đình là vua. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội.

- Giúp việc cho vua có các quan đại thần. Ở triều đình có sáu bộ : Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Ngoài ra, còn có một số cơ quan chuyên môn như Hàn lâm viện (soạn thảo công văn), Quốc sử viện (viết sử), Ngự sử đài (can gián vua và các triều thần).

- Thời Lê Thái Tổ, Thái Tông, cả nước chia làm 5 đạo; từ thời Thánh Tông, được chia lại thành 13 đạo thừa tuyên. Đứng đầu mỗi đạo  thừa tuyên là ba ti phụ trách ba mặt hoạt động khác nhau của mỗi đạo. Dưới đạo có phủ, châu, huyện và xã.

2. Tổ chức quân đội

- Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.

- Quân đội có hai bộ phận chính: quân triều đình và quân địa phương; bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh.

- Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hoả đồng, hoả pháo.

- Quân đội được luyện tập thường xuyên và bố trí canh phòng khắp nơi, nhất là những nơi hiểm yếu.

3. Luật pháp

- Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới  mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là  luật Hồng Đức).

- Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc ; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.

Bình luận (0)
Vy Thea
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
10 tháng 3 2022 lúc 20:07

TK

* Khó khăn:

- Lực lượng chưa lớn mạnh.

- Nhà Minh áp đặt bộ máy cai trị lâu dài.

- Nhiều lần bị quân Minh tấn công, bao vây.

+ Năm 1418, Nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh lần 1.

+ Quân Minh huy động quân bắt Lê Lợi, Lê Lai liều chết cứu chủ tướng.

+ Năm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét buộc nghĩa quân rút lên núi Chí Linh lần 2, nghĩa quân trải qua nhiều khó khăn.

* Biện pháp giải quyết:

- Năm 1423, Lê Lợi quyết định hoà hoãn với quân Minh .

- Năm 1424 quân Minh trở mặt tấn công => rút lên núi Chí Linh lần 3 => khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới.

=> Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn mới.

Bình luận (0)

refer

* Khó khăn:

- Lực lượng chưa lớn mạnh.

- Nhà Minh áp đặt bộ máy cai trị lâu dài.

- Nhiều lần bị quân Minh tấn công, bao vây.

+ Năm 1418, Nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh lần 1.

+ Quân Minh huy động quân bắt Lê Lợi, Lê Lai liều chết cứu chủ tướng.

+ Năm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét buộc nghĩa quân rút lên núi Chí Linh lần 2, nghĩa quân trải qua nhiều khó khăn.

* Biện pháp giải quyết:

- Năm 1423, Lê Lợi quyết định hoà hoãn với quân Minh .

- Năm 1424 quân Minh trở mặt tấn công => rút lên núi Chí Linh lần 3 => khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới.

=> Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn mới.

Bình luận (0)
SonInu
Xem chi tiết
Phạm Huyền Trang
9 tháng 3 2018 lúc 17:26

-Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn là:lực lượng còn yếu, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan.Quân Minh nhiều lần tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần phải rút lên núi Chí Linh và phải liên tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.

-Nhận xét của em về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân trong thời gian naỳ là:dù khó khăn như vậy nhưng nghĩa quân vẫn luôn cố gắng và luôn giữ vững quyết tâm giành lại độc lập, tự do.Vì vậy nên đã có nhiều tấm gương hi sinh dũng cảm tiêu biểu là Lê Lai.

NHỚ K CHO MK NHA. 

Bình luận (0)
Nguyễn Công Huân
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
19 tháng 5 2016 lúc 14:28

 Ông là Lê Lai.  Ông là một viên tướng nổi tiếng của khởi nghĩa Lam Sơn, có công lao giúp đỡ Lê Thái Tổ gây dựng sự nghiệp. Câu chuyện ông hy sinh thân mình cứu Lê Thái Tổ thoát khỏi vòng vây của quân Minh được đời sau truyền tụng, gọi là Lê lai cứu chúa.  Bởi vì  mất vua là mất nước nên Lê Lai cải trang thành Lê Lợi, dẫn 500 quân cảm tử và 2 voi chiến xông ra đánh địch, tự xưng là chúa Lam Sơn. Quân Minh tưởng thật, hùng hổ xông đến. Lê Lai đã dũng cảm chiến đấu nhưng quân ít, thế cô, cuối cùng toàn quân bị diệt, bản thân bị quân Minh bắt giải về, sau đó bị xử tử bằng cực hình. Tưởng rằng đã giết được Lê Lợi, đánh tan quân khởi nghĩa, tướng Minh hí hửng thu quân, triệt thoái khỏi Chí Linh. Lê Lợi và các nghĩa binh còn lại nhờ đó mới thoát hiểm và tính kế mưu sự trở lại.

Bình luận (0)
Phạm Thái Dương
19 tháng 5 2016 lúc 16:19

Ông là Lê Lai 

- Lê Lai là người dân tộc Mường, quê ở Dựng Tú ( Ngọc Lặc - Thanh Hóa). Gia đình ông có 5 người tham gia nghĩa quân Lam Sơn thì 4 người hy sinh trong chiến đấu. Lê Lai tính tình cương trực, dung mạo khác thường, chí khí cao cả. Ông đã từng tham gia hội thể ở Lũng Nhai

- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặn căn cứ Chí Linh, quyết bắt sống Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy 1 toán quân liều chết phá vòng vây giặc. lê Lai cùng toán quân đó đã anh dũng hy sinh. Quân Minh tưởng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.

Bình luận (1)
Linh Phạm 2k8
Xem chi tiết
Trịnh Long
15 tháng 3 2021 lúc 21:45

2.

*Công lao của Lê Lợi:

 

- Dẫn dắt và chỉ huy quân khởi nghĩa để dành chiến thắng  

 

- Đóng góp nhiều, cống hiếm hết sức mình vào cuộc kháng chiến

 

- Kết thúc 20 năm đô hộ của giặc Minh

 

- Chống, đánh đuổi giặc Minh

 

- Giúp đất nước bước sang một giai đoạn mới

Bình luận (0)
Kinomoto Sakura
15 tháng 3 2021 lúc 21:46

Câu 1: 

undefined

Bình luận (0)
Kinomoto Sakura
15 tháng 3 2021 lúc 21:47

Câu 1: Nguyên nhân:

+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.

+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.

+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

Bình luận (0)
Trường THCS Yên Bình Ý Y...
Xem chi tiết
Phong
25 tháng 4 2022 lúc 9:05

 mot manh vuon hinh chu nhat co nua chu vi la 63m va chieu rong bang 2/3 chieu dai.tinh chieu dai va chieu rong manh vuon do

Bình luận (0)
Phan Vũ Lâm Nhi
25 tháng 4 2022 lúc 9:29

 Những năm đầu hoạt động (1418 – 1423), nghĩa quân Lam Sơn gặp phải nhiều khó khăn do liên tục bị quân Minh tấn công, vây hãm và 3 lần phải rút lên núi Chí Linh. Trong bối cảnh tương quan lực lượng chênh lệch, Lê Lợi đã chủ động giảng hòa với quân Minh.

#học tốt nha bn :3

 

Bình luận (0)