Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 9 2017 lúc 10:54

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

F A  = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 2 2019 lúc 14:53

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

Bình luận (0)
Xuân Hoàng
Xem chi tiết
tạ quang sơn
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
30 tháng 12 2021 lúc 18:53

Tóm tắt:

\(m=500g=0,5kg\)

\(D_v=800kg/m^3\)

\(d_n=10000N/m^3\)

_________________

\(a, \) Vật chìm hay nổi ? 

\(b, V_{chìm}=?\)

a, Trọng lượng riêng của vật là :

\(d_v=10D_V=10.800=8000(N/m^3)\)

Vì : \(d_v < d_n (8000<10000)\)

\(->\) Vật nổi lên trên mặt nước

b, Khi vật nổi lơ lửng trên mặt nước thì :  

\(F_A=P<=> F_A=10m=10.0,5=5(N)\)

Từ công thức : \(F_A=d.V\)

\(->\)  Thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ là :

\(V_{chìm}= \dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{5}{10000}=5.10^{-4}(m^3)=500(cm^3)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 5 2019 lúc 13:25

C

Vật có thể tích bằng: V = m/ D v  = 4/2000 =  2 . 10 - 3   m 3

Khối lượng riêng vật lớn hơn của chất lỏng nên nó hoàn toàn chìm.

Khối lượng của chất lỏng bị vật chiếm chỗ bằng m =  d 1 .v =  800 . 2 . 10 - 3    = 1,6 kg = 1600g

Bình luận (0)
Quoc Hieu Tran
Xem chi tiết
Phạm Minh
Xem chi tiết
Hồng Nhung
18 tháng 12 2017 lúc 19:49

a) do dv=10500N/m3 và dn=10000N/m3 nên dv>dn

=>vật chìm xuống

b)thể tích của vật là:

Vv=P/dv=>Vv=6/10500=1/1750(m3)

lực đẩy ac-simet là

=>FA=dn*Vc=10000*(1/1750)=5.714(N)

Bình luận (0)
Trần Thị Tố Ngân
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
7 tháng 1 2021 lúc 20:16

a/ – Vật sẽ chìm xuống khi: \(d_{vat}>d_{chat-long}\)

    – Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: \(d_{vat}=d_{chat-long}\)

    – Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: \(d_{vat}< d_{chat-long}\)

\(m=D.V\Rightarrow D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{4,5}{5.10^{-3}}=900\left(kg/m^3\right)\)

\(\)\(10.D>8000\Rightarrow\) vật nổi

b/  \(\Leftrightarrow P=F_A\Leftrightarrow mg=d_{nuoc}V_{chim}\Leftrightarrow45=10000.V_{chim}\)

\(\Rightarrow V_{chim}=\dfrac{45}{10000}=4,5\left(dm^3\right)\)

 

Bình luận (0)
Tuyết Như Bùi Thân
Xem chi tiết
YangSu
11 tháng 9 2023 lúc 10:16

\(m=0,8kg=800g\)

\(D=9,5g/cm^3\)

\(d=10000N/m^3\)

\(F_A=?N\)

\(....................................................\)

Ta có : \(P=10m=10.0,8=8N\)

Thể tích của vật là : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{800}{9,5}\approx84,21cm^3=0,00008421m^3\)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là : 

\(F_A=dV=10000.0,00008421=0,8421N\)

Vì \(P>F_A\) nên vật hoàn toàn chìm trong nước.

Vậy ...

Bình luận (0)
Tuyết Như Bùi Thân
11 tháng 9 2023 lúc 9:51

Mik đang cần gấp mong các bạn giúp mik nhanh ạ thanks

Bình luận (0)