Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 7 2019 lúc 13:56

Địa hình đê sông, đê biển

Đê sông được xây dựng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, dọc hai bờ sông Hồng, sông Thái Bình,... để chông lụt. Hệ thống đê dài trên 2700 km đã ngăn đồng bằng thành các ô trũng nằm thấp hơn mực nước sông vào mùa lũ từ 7 đến 10 m.

Đê biển được xây dựng dọc ven biển Thái Bình, Nam Định,... để ngăn mặn, chống sự xâm nhập của thủy triều,...

Các hồ chứa nước do con người đắp đập ngăn sông, suôi tạo thành. Ở Việt Nam có hàng trăm hồ lớn nhân tạo với nhiều chức năng khác nhau. Ví dụ: hồ thủy điện Hòa Bình, Trị An, Thác Bà,...; hồ thủy lợi Dầu Tiếng, Kẻ Gỗ,...

Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
19 tháng 4 2016 lúc 20:16

4.Khác nhau:

-Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

-Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

3. Độ muối ( độ nước mặn của biển) khác nhau do tác động của các yếu tố:

-Nhiệt độ của nước biển ( các dòng hải lưu nóng, lạnh)

-Lượng bay hơi nước.

-Nhiệt độ môi trường không khí.

-Lượng mưa.

-Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở)

-Số lượng nước sông đổ ra biển.

Dương Thu Hiền
19 tháng 4 2016 lúc 20:26

ý mình quên mất, hì hì, lợi ích của sông và hồ là:

-Giao thông.

-Thuỷ lợi, cung cấp thuỷ sản.

-Cảnh quan du lịch.

-Bồi đắp cho đồng bằng.

Chúc bạn học tốt, có cần trả lời câu 1 và 2 không?

Dương Thu Hiền
19 tháng 4 2016 lúc 20:35

2.a)Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau.

b)Thành phần hữu cơ chiếm một tỉ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất.Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen là màu của chất mùn, ngoài ra trong đất còn có nước và không khí.

Thành Duy
Xem chi tiết
Trần Lê Tiến
10 tháng 12 2016 lúc 20:16

Cơ thể trai phan tính con đực phóng tinh ra ngoài nươc con cái hút tinh . Trưng dc thụ tinh phát triển ở mang trai. Sau đó ra ngoài và bám vào mang cá . MỘt thời gian sau dời mang cá xuống đáy bùn phát triển thành cơ thể trưởng thành

Trịnh Hương Ly
11 tháng 12 2016 lúc 11:16

Trứng sau khi thụ tinh phát triển thành ấu trùng bám vào mang trai và sau đó bám vào mang và da cá phát triển thành trai con...

CHÚC BẠN HOK TỐT NHA!!!♡♡♡

Nguyễn Doãn Cẩm Tú
Xem chi tiết
keditheoanhsang
31 tháng 10 2023 lúc 21:31

Dòng sông lớn như sông Nin, sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát đã có tác động quan trọng đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại. Nhờ vào phù sa mà các dòng sông mang lại, đất đai ở Ai Cập trở nên màu mỡ và dễ canh tác. Ngoài ra, các con sông lớn cung cấp nguồn nước tưới tiêu dồi dào, giúp cho nông nghiệp phát triển.

Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 20:47

* Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được. 
* Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền. 

Hồ có nhiều nguồn gốc hình thành khác nhau. Dựa vào tính chất, hồ được phân ra làm nhiều loại khác nhau:

Hồ móng ngựa là loại hồ hình thành do uốn khúc một con sông, qua thời gian, đoạn sông cũ trên dòng chảy mất đi tạo ra đường đi cho dòng sông mới, vết tích dòng sông cũ để lại. Ví dụ: Hồ Tây (Hà Nội)Hồ băng hà được hình thành do băng hà di chuyển qua bào mòn mặt đất, đào sâu chỗ đất đá mềm để lại vũng nước lớn. Ví dụ: Phần Lan, Canada...Hồ miệng núi lửa là hồ hình thành trên miệng trũng của núi lửa, nước tụ lại khi chảy ra sôngHồ kiến tạo là loại hồ hình thành ở vùng đất bị sụt lún do động đất gây ra và di chuyển các mảng kiến tạo. Ví dụ: hồ ở Đông châu PhiỞ hoang mạc, gió tạo thành các cồn cát cao, chân cồn cát tạo thành nơi trũng, nước tụ lại thành hồ, các hồ này rất nông
Thảo Phương
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
28 tháng 8 2023 lúc 16:45

Nhà văn đã hình dung về sông Hương như một người con gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại.

 
Trường Chinh
Xem chi tiết
Trường Chinh
17 tháng 12 2021 lúc 20:50

ai biết giúp em với ạ, em đang cần gấp

lạc lạc
17 tháng 12 2021 lúc 20:59

tk

 

a) Địa hình

- Xâm thực mạnh ở miền đồi núi.

 + Trên các sườn dốc mất lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá.

 + Hiện tượng cacxtơ với các hang động, suối cạn, thung khô. Các vùng thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng.

- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông, rìa phía đông nam đồng bằng châu thổ sông Hồng và phía tây nam đồng bằng châu thổ sông Cửu Long hằng năm lấn ra biển từ vài chục đến gần trăm mét.

b) Sông ngòi

- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhưng chủ yếu là sông nhỏ.

- Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa.

 + Tổng lượng nước là 839 tỉ m3/năm.

 + Tổng lượng phù sa hằng năm của sông ngòi trên lãnh thổ nước ta là 200 triệu tấn.

- Chế độ nước theo mùa: nhịp điệu dòng chảy của sông ngòi nước ta theo sát nhịp điệu mưa. 

c) Đất:

 + Quá trình feralít là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm.

 + Trong điều kiện nhiệt đới ẩm cao, quá trình phong hóa diễn ra với cường độ mạnh, tạo nên một lớp đất dày. Mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan (Ca2+, Mg2+, K+) làm đất chua, đồng thời có sự tích tụ oxit sắt (Fe2O3) và oxit nhôm (Al2O3) tạo ra màu đỏ vàng.

+ Đất feralit phân bố chủ yếu ở vùng núi.

d) Sinh vật:

 + Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. Các hệ sinh thái rừng thứ sinh biến dạng khác nhau: rừng gió mùa thường xanh, rừng gió mùa nửa rụng lá, rừng thưa khô rụng lá, xavan, bụi gai,..

 + Trong giới sinh vật, thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế:

 + Thực vật phổ biến là các loài thuộc các họ cây nhiệt đới như họ Đậu, Vang, Dâu tằm.


 
 + Động vật trong rừng là các chim thú nhiệt đới, nhiều nhất là công, tri, gà lôi, vẹt, khỉ, vượn, nai, hoẵng…Ngoài ra, các loài bò sát, ếch nhái, côn trùng cũng rất phong phú.

 - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit là cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta.

 

 

Annie Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Huyền
15 tháng 12 2017 lúc 20:24

Câu 2.

- Khí hậu:

Đại bộ phận lãnh thổ Nam Á nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa.

+, Mùa đông: lạnh khô

+, Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều.

=> Nhịp điệu mùa có ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân.

Khí hậu thay đổi theo độ cao.

Phía Tây Bắc ít mưa( Hoang mạc Thar)

Sông ngòi:

- Sông Ấn, sông Hồng, sông Bra- ma- mút.

Cảnh quan:

Đa dạng: - Rừng nhiệt đới ẩm

- Xa van và cây bụi

- Hoang mạc

- Cảnh quan núi cao.

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 8 2023 lúc 15:23

Tham khảo!

- Cây con được hình thành từ một bộ phận hoặc cơ quan sinh dưỡng của cá thể mẹ: thân củ (cây khoai tây), thân bò (cây dâu tây), lá (cây thuốc bỏng), thân hành (cây hành).