Cho tam giác ABC cân tại A . M là trung điểm AB . Góc CAB= 20 độ . Tính góc CMB
Cho tam giác ABC cân tại A . M là trung điểm AB . Góc CAB= 20 độ . Tính góc CMB . Ai giải giúp vs
Cho tam giác ABC cân tại A . M là trung điểm AB . Góc CAB= 20 độ . Tính góc CMB . Ai giải giúp vs
Cho tam giác ABC cân tại A . M là trung điểm AB . Góc CAB= 20 độ . Tính góc CMB . Ai giải giúp vs
hCho tam giác ABC cân tại A . M là trung điểm AB . Góc CAB= 20 độ . Tính góc CMB . Ai giải giúp m với
Cho tam giác ABC cân tại A.
a. Tính các góc còn lại của tam giác nếu: ABC=70 độ ; BAC=100 độ ; CAB=90 độ.
b. Lấy điểm D và E lần lượt là trung điểm của AB và AC. Chứng minh BE = CD.
a: Khi \(\widehat{ABC}=70^0\) thì \(\widehat{ACB}=70^0;\widehat{BAC}=40^0\)
Khi \(\widehat{BAC}=100^0\) thì \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=40^0\)
Khi \(\widehat{BAC}=90^0\) thì \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=45^0\)
b: Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{A}\) chung
AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD
Suy ra: BE=CD
1.Cho tam giác ABC cân tại B. trên AB,BC lần lượt lấy M,N sao cho AI=CK. có góc BCA=42 độ. số đo góc KIA là...độ
2.Cho tam giác ABC cân tại A có góc A=112 độ. Trên AB,AC lần lượt lấy M,N sao cho AM=AN. Số đo góc MNC là...độ
3.Cho tam giác ABC cân tại A có góc A=78 độ. Gọi E,F lần lượt là trung điểm AB,AC. Có góc BCE=26 độ. Số đo góc AFB là...độ
4.Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB,AC. Cho góc BAC=84 độ, gócABN=30 độ. Số đo góc BCM là...độ
1. Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 20 độ. Vẽ D trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B sao cho tam giác BCD cân tại C và góc BCD = 140 độ. Tính góc ADC
2. Cho tam giác ABC cân tại A có góc BAC = 108 độ. D là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho góc DBC = 12 độ, góc DCB = 18 độ. tính góc ADB
3. Cho tam giác ABC cân tại A, A = 100 độ. M nằm trong tam giác ABC sao cho góc MBC = 30 độ, góc MCB = 20 độ. Tính góc MAC
4. Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ AH vuông góc vs BC tại. Biết BH - HC = AC. tính các góc ABC, ACB
Giúp mình với ạ please!
Câu 4. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và AC
a) Tính MN biết BC=7 cm
b) CMR tứ giác MNCB là hình thang cân
c) Kẻ MI vuông góc với BN tại I và CK vuông góc với BN tại K
CMR: CK=2MI
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: \(NM=\dfrac{BC}{2}=3.5\left(cm\right)\)
cho tam cân ABC ( cân tại A). GỌi O là trung điểm của BC. Vẽ đường tròn tâm O, bán kính OB, đường tròn này cắt AB,AC lần lượt ở M,N. CMR:
a) BM=CM
b) Tam giác OBM= tam giác OCN
c) Góc NBA=1/2 góc MON
d) AO,CM, BN đồng quy
a)Sửa đề: BM=CN
Xét (O) có
OB là bán kính(gt)
O là trung điểm của BC(gt)
Do đó: BC là đường kính của (O)
Xét (O) có
ΔBMC nội tiếp đường tròn(B,M,C∈(O))
BC là đường kính của (O)(cmt)
Do đó: ΔBMC vuông tại M(Định lí)
Xét (O) có
ΔBNC nội tiếp đường tròn(B,N,C∈(O))
BC là đường kính của (O)(cmt)
Do đó: ΔBNC vuông tại N(Định lí)
Xét ΔBMC vuông tại M và ΔCNB vuông tại N có
BC là cạnh chung
\(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔBMC=ΔCNB(cạnh huyền-góc nhọn)
⇒BM=CN(hai cạnh tương ứng)
b) Xét ΔOBM và ΔOCN có
OB=OC(=R)
OM=ON(=R)
BM=CN(cmt)
Do đó: ΔOBM=ΔOCN(c-c-c)
Lời giải:
a) Đề đúng phải là CMR $BM=CN$.
Xét tam giác $BMC$ và $CNB$ có:
$\widehat{BMC}=\widehat{CNB}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn)
$\widehat{B}=\widehat{C}$ (do $ABC$ là tam giác cân tại $A$)
$\Rightarrow \triangle BMC\sim \triangle CNB$ (g.g)
$\Rightarrow BM=CN$ (đpcm)
b)
Xét tam giác $OBM$ và $OCN$ có:
$OB=OC=R$
$OM=ON=R$
$BM=CN$ (theo phần a)
$\Rightarrow \triangle OBM=\triangle OCN$ (c.c.c)
c)
$\widehat{NBA}=\widehat{NBM}=\frac{1}{2}\text{số đo cung MN}$
$\widehat{MON}=\text{số đo cung MN}$
$\Rightarrow \widehat{NBA}=\frac{1}{2}\widehat{MON}$
d)
$\widehat{BMC}=\widehat{CNB}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn)
$\Rightarrow BN\perp AC, CM\perp AB$
$ABC$ là tam giác cân tại $A$, $O$ là trung điểm $BC$ nên đường trung tuyến $AO$ đồng thời là đường cao. Suy ra $AO\perp BC$
Như vậy $AO, BN, CM$ là 3 đường cao của tam giác $ABC$ nên $AO, BN, CM$ đồng quy (đpcm)