Những câu hỏi liên quan
god
Xem chi tiết
Li An Li An ruler of hel...
3 tháng 3 2022 lúc 11:50

B

Bình luận (0)
Đông Hải
3 tháng 3 2022 lúc 11:50

B

Bình luận (0)
qlamm
3 tháng 3 2022 lúc 11:51

B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 12 2017 lúc 3:00

- Chiến thắng Cầu Giấy lần hai càng làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động. Chúng toan bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp, hi vọng chờ chiến thắng này mà địch sẽ rút quân.

- Nhân cơ hội vua Tựu Đức chết, triều đình Huế đang lục đục, thực dân Pháp có thêm viện binh đã đem quân tấn công thẳng vào Thuận An – cửa ngõ kinh thành Huế.

Bình luận (0)
lê thị thùy trang
Xem chi tiết
Jayden Valeria
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
16 tháng 3 2022 lúc 20:16

REFER

- Khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân đã tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến:

+ Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc, họ tổ chức thành đội ngũ để tham gia bảo vệ thành.

+ Việc Tổng đốc Hoàng Diệu hi sinh với thành Hà Nội đã nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất cho nhân dân.

- Sau khi thành mất, cuộc chiến đấu trong lòng địch diễn ra rất quyết liệt:

+ Nhân dân Hà Nội không bán lương thực cho Pháp, phối hợp với đồng bào các vùng xung quanh, đào hào, đắp lũy, tạo ra các đội dân dũng,…

+ Quân dân ở các địa phương sôi nổi chống giặc: đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy,... để cản giặc.

+ Ngày 19-5-1883, Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai.

 

Bình luận (0)
Long Sơn
16 tháng 3 2022 lúc 20:16

Tham khảo

 

- Khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân đã tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến:

+ Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc, họ tổ chức thành đội ngũ để tham gia bảo vệ thành.

+ Việc Tổng đốc Hoàng Diệu hi sinh với thành Hà Nội đã nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất cho nhân dân.

- Sau khi thành mất, cuộc chiến đấu trong lòng địch diễn ra rất quyết liệt:

+ Nhân dân Hà Nội không bán lương thực cho Pháp, phối hợp với đồng bào các vùng xung quanh, đào hào, đắp lũy, tạo ra các đội dân dũng,…

+ Quân dân ở các địa phương sôi nổi chống giặc: đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy,... để cản giặc.

+ Ngày 19-5-1883, Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai.


 

Bình luận (0)
TV Cuber
16 tháng 3 2022 lúc 20:16

tham khảo

 

- Khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân đã tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến:

+ Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc, họ tổ chức thành đội ngũ để tham gia bảo vệ thành.

+ Việc Tổng đốc Hoàng Diệu hi sinh với thành Hà Nội đã nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất cho nhân dân.

- Sau khi thành mất, cuộc chiến đấu trong lòng địch diễn ra rất quyết liệt:

+ Nhân dân Hà Nội không bán lương thực cho Pháp, phối hợp với đồng bào các vùng xung quanh, đào hào, đắp lũy, tạo ra các đội dân dũng,…

+ Quân dân ở các địa phương sôi nổi chống giặc: đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy,... để cản giặc.

+ Ngày 19-5-1883, Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai.

 



 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 6 2019 lúc 17:24

- Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc, họ tổ chức thành đội ngũ để tham gia bảo vệ thành.

- Việc Tổng đốc Hoàng Diệu hi sinh với thành Hà Nội đã nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất cho nhân dân.

- Sau khi thành mất, cuộc chiến đấu trong lòng địch diễn ra rất quyết liệt.

- Quân dân ở các địa phương sôi nổi chống giặc: dựng rào cản, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy để cản giặc.

Bình luận (0)
Trần Gia Liên
Xem chi tiết
Ship Mều Móm Babie
Xem chi tiết
Tên Anh Tau
13 tháng 2 2017 lúc 21:27

+Vì TD Pháp do nguồn tin của bọn gián điệp đội lốt giáo sĩ thông báo chính quyền nhà Nguyễn có chủ ý cầu hòa, nhượng bộ Pháp.->sợ Pháp

+Muốn giữ lại đất để chia đôi quyền hành cai trị->Giữ lại quền lợi cho giai cấp của mình.

Bình luận (0)
Huy Giang Pham Huy
13 tháng 2 2017 lúc 22:36
Thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy năm 1883 vì:
- Pháp đã thoát khỏi tình trạng khó khăn sau chiến tranh Pháp — Phổ, tiềm lực kinh tế, tài chính, quân sự ngày càng mạnh.
- Thực dân Pháp phán đoán được triều đình Huế ngày càng suy yếu, lại có tư tưởng đầu hàng, đặc biệt là sau khi Tự Đức chết nên muốn nhanh chóng tận dụng thời cơ này buộc triều đình Huế đầu hàng, chấp nhận sự cai trị của chúng trên cả nước.
Bình luận (0)
Đặng Hoàng Anh
23 tháng 2 2017 lúc 21:17

Thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy năm 1883 vì:- Pháp đã thoát khỏi tình trạng khó khăn sau chiến tranh Pháp — Phổ, tiềm lực kinh tế, tài chính, quân sự ngày càng mạnh.- Thực dân Pháp phán đoán được triều đình Huế ngày càng suy yếu, lại có tư tưởng đầu hàng, đặc biệt là sau khi Tự Đức chết nên muốn nhanh chóng tận dụng thời cơ này buộc triều đình Huế đầu hàng, chấp nhận sự cai trị của chúng trên cả nước.

Bình luận (0)
Huân Nguyễn
Xem chi tiết
︵✰Ah
12 tháng 3 2023 lúc 20:13

Câu 1 :
  Quân ta đã tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến. Ở Hà Nội, khi quân Pháp nổ súng đánh thành, nhân dân tự đốt nhà, tạo thành tường lửa chặn giặc. Hàng nghìn người dân tụ tập thành đội ngũ, gươm giáo chỉnh tề tại đình Quảng Văn (Cửa Nam) chuẩn bị kéo vào thành đánh giặc nhưng chưa kịp đi thì thành đã mất. Cuộc chiến đấu trong lòng địch diễn ra sau đó vô cùng quả cảm. Nhân dân Hà Nội không bán lương thực cho Pháp, phối hợp với đồng bào các vùng xung quanh, đào hào, đắp luỹ, lập ra các đội dân dũng, bất chấp lệnh giải tán của triều đình.
Câu 2 : 
  Vì triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
  

Bình luận (0)
Xử Nữ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
21 tháng 1 2018 lúc 17:51

Thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy năm 1883 vì:
- Pháp đã thoát khỏi tình trạng khó khăn sau chiến tranh Pháp — Phổ, tiềm lực kinh tế, tài chính, quân sự ngày càng mạnh.
- Thực dân Pháp phán đoán được triều đình Huế ngày càng suy yếu, lại có tư tưởng đầu hàng, đặc biệt là sau khi Tự Đức chết nên muốn nhanh chóng tận dụng thời cơ này buộc triều đình Huế đầu hàng, chấp nhận sự cai trị của chúng trên cả nước.

Bình luận (0)
Nguyet My
21 tháng 1 2018 lúc 20:27

Vì chúng đã toan bỏ chạy nhưng chiều đình huế lại chủ chương thương lượng với pháp ,hi vọng pháp sẽ rút quân.song sau đó pháp có thêm viện binh nhân cơ hội vua tự đức qua đời nội bộ triều đình lục đục chủ nghĩa tư bản pháp trên đà phát triển...

(SGK/123)

《NẾU CÓ SAI SÓT MONG BẠN BỎ QUA》¡¡¡☻

Bình luận (0)