Những câu hỏi liên quan
Hồng Lâm Tinh
Xem chi tiết
Đàm An Diên
3 tháng 11 2016 lúc 12:33

Wao khó nhỉ

Bình luận (0)
Trần Khởi My
3 tháng 11 2016 lúc 12:47

như bn đã nói , chẳng ai giống ai cả ,và ngay cả bố mẹ mình tôi cũng chẳng giống họ từ tính cách , giọng nói , ngoại hình cho đến chữ viết . những người xinh đẹp , cá tính , dễ thương thì thường được mọi người yêu mến , còn tôi thì cũng ko được người ta khen là bao . nhưng tôi lại có sự riêng biệt mà ai cũng ko thể giống : đó chính là cái đẹp của tôi . tôi dường nghĩ rằng mình có thể sẽ tách rời với thế giới này bởi chẳng ai giống tôi 1 chút gì . nhưng mọi người cũng sẽ ghĩ thế chăng ? tôi đã tự hỏi bản thân 1 câu hỏi như thế . một cô bé cá tính nhưng lại mang vẻ đẹp thuần khiết thì ko thể vì nó trái ngược nhau nhưng tôi lại là người như thế . với bao nhiêu bn bè thì tôi chẳng có gì khác biệt : có bố , có mẹ , có hình hài , có suy nghĩ nhưng tôi nghĩ nó chắc chắn là nét riêng biệt của mình. tôi đã từng học rất giỏi và tự hào về điiều đó để rồi 1 ngày tôi phát hiện ra mình chẳng bằng ai , nhưng : có bao nhiêu người còn đứng sau tôi , đó là số lượng khó đếm . ở nhà , bn như thế nào ? còn tôi thì chỉ đơn thuần là 1 đứa con giá chẳng bằng ai và nghịch ngộ thì ko ai bằng . tuy nhiên tôi vẵn cho đố là sự riêng biệt của mình . tôi nghĩ bạn cũng vậy ...

đọc đi rồi cho ý kiến nha . ko chép mạng đâu đó

Bình luận (1)
Hồng Lâm Tinh
3 tháng 11 2016 lúc 12:38

Đang bí

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 1 2019 lúc 15:21

Khổ thơ đặc sắc nhất là khổ thơ cuối bài Từ ấy: diễn tả sự chuyển biến sâu sắc

- Trước khi được giác ngộ Tố Hữu vẫn là một thanh niên tiểu tư sản. Lí tưởng cộng sản giúp nhà thơ có được lẽ sống mới, vượt ra ngoài sự ích kỉ, hẹp hỏi của bản thân để có được tình hữu ái giai cấp. Tác giả tự nguyện gắn bó và biết liên hệ mình với mọi người bằng mối quan hệ của tình thân, ruột thịt. Đó chính là mối quan hệ tình cảm ruột thịt giữa những người cùng trong một đất nước, những người lao động thống khổ cùng đoàn kết đứng lên đấu tranh.

Tấm lòng đồng cảm của nhà thơ còn thể hiện xúc động, chân thành khi nói tới những kiếp phôi pha, những em nhỏ “cù bất cù bơ”. Qua lời thơ ấy thấy được niềm hăng say hoạt động cách mạng của tác giả

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
27 tháng 4 2020 lúc 13:53

Tố Hữu là “lá cờ đầu tiên của thơ ca cách mạng” Việt Nam hiện đại. Sự nghiệp thơ ca của ông gắn liền với sự nghiệp cách mạng. Trong 60 năm sáng tác, Tố Hữu đã cho ra đời bảy tập thơ trong đó “Từ ấy” được rút từ phần “Máu lửa” của tập thơ cùng tên. Đến với bài thơ đặc biệt là khổ thơ đầu tiên, người đọc sẽ bắt gặp niềm say mê lý tưởng và niềm khát khao được chiến đấu, hi sinh cho các mạng trên tinh thần lạc quan chiến thắng của một người thanh niên cộng sản.

"Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim

Hồn tôi là một vườn hoa lá

Rất đậm hương và rộn tiếng chim..."

Một vấn đề chính trị, vấn đề lí tưởng sống, nhưng đã được tác giả thể hiện bằng một hình thức “rất đỗi trữ tình”. Niềm vui ấy được thể hiện một cách tự nhiên và thành thực. “Từ ấy” là thời điểm không xác định nhưng được coi là mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt trọng trong đời cách mạng và đời thơ của Tố Hữu. Đó là thời điểm tác giả được giác ngộ cách mạng, được dẫn dắt vào con đường đấu tranh giải phóng dân tộc. Bên cạnh đó, động từ “chói” vừa diễn tả độ chói sáng, sức xuyên thấu mạnh mẽ kì diệu của ánh sáng lý tưởng; vừa diễn tả được cảm xúc rất đỗi thiêng liêng tự hào khi được giác ngộ. Hai động từ mạnh đã cho thấy ánh sáng của lí tưởng đã hoàn toàn xua tan cái giá lạnh và sự u ám bởi bóng tối của xã hội cũ và mở ra trong tâm hồn nhà thơ một chân trời mới của nhận thức, tư tưởng và tình cảm. Lí tưởng cộng sane được nhà thơ gọi tên bằng các hình ảnh ẩn dụ “nắng hạ” và “mặt trời chân lý”. Không phải những tia nắng mùa xuân ấm áp, duyên dáng, “nắng hạ” mang ánh vàng rực rỡ, chói lòa khiến con người không khỏi bỡ ngỡ ngượng ngùng. Ánh nắng ấy được vầng thái dương ban phát muôn loài, để vạn vật được tồn tại và cống hiến hết mình cho cuộc đời. Cũng chỉ có ánh nắng ấy mới toả được sự chói chang rực rỡ của lí tưởng cách mạng, mới diễn tả được hết sự sửng sốt và choáng váng của nhà thơ khi đứng trước cái lí tưởng rực rỡ như thế. Soi tỏ vào bài thơ này ta mới thấy hết được nguồn cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước ánh sáng huy hoàng của chân lý “Mặt trời chân lý chói qua tim”. Không phải “Mặt trời chân lí” chói qua óc mà chói qua tim: lí tưởng ấy có ý nghĩa với cả người chiến sĩ Tố Hữu, bởi khi nó đã “chói qua tim” thì có nghĩa là nó đã lay động đến phần sâu xa nhất của con người, làm bừng sáng con người và ở lại mãi mãi trong con người ấy. Tác động tới “trái tim” của nhà thơ, điều ấy nói lên lí tưởng cộng sản là 1 lí tưởng nhân văn, nhân bản, gần gũi con người, đem lại hạnh phúc cho con người, được con người đón nhận – mà ở đây là đón nhận bằng “trái tim”, bằng cả tấm lòng thiết tha và tự nguyện. Hai câu thơ tiếp theo đem lại cảm giác thỏa mãn giác quan cho người đọc:

“Hồn tôi là một vườn hoa lá

Rất đậm hương và rộn tiếng chim…”.

Câu thơ thật bay bổng và lãng mạn, diễn đạt trọn vẹn niềm vui sướng tột độ của một thanh niên tràn đầy nhiệt huyết khi bắt gặp chân lí, tìm ra con đường lí tưởng của cuộc đời. Đó là gắn trọn cuộc đời với sự nghiệp đấu tranh, giải phóng đất nước vĩ đại của dân tộc. Nhịp thơ sôi nổi cùng với hai tính từ “đậm”, “rộn” được dùng thật thẩm mỹ, đặc biệt với lối vắt dòng đặc sắc, hai câu thơ của Tố Hữu diễn tả chân thực, tinh tế bao cảm xúc dâng trào, niềm vui, niềm hạnh phúc vô hạn trong buổi đầu gặp gỡ lý tưởng. Chỉ với hai câu thơ này đã cho thấy Tố Hữu đón nhận ánh sáng của cách mạng bằng tâm hồn lãng mạn, trẻ trung với tất cả khát vọng và say mê náo nức. Khổ đầu bài thơ là tiếng hát dạo đầu thể hiện niềm vui sướng tột độ của người con đất Việt gặp được chân lí, tìm được con đường lí tưởng của đời mình. Đặt trong bối cảnh nước nhà bấy giờ, có một bộ phận thanh niên chán ngán xã hội đương thời, tù túng với cuộc sống thực tại mà không tìm được con đường đi đúng đắn, họ chìm đắm trong thuốc phiện và rượu cồn, từng bước từng bước hủy hoại bản thân cả về thể lực lẫn lí trí thì “Từ ấy” như một lời tuyên ngôn của bản thân Tố Hữu. Nó tác động sâu sắc đến tư tưởng và tình cảm của độc giả. Chiến tranh đã lùi vào quá khứ song mỗi khi “Từ ấy” vang lên, mỗi người trẻ hôm nay đều có những cảm xúc tích cực và quyết tâm tu thân, rèn luyện, bảo vệ Tổ quốc.

Bình luận (0)
Vinh Vlogs
Xem chi tiết
Có Tên Ko
10 tháng 8 2020 lúc 9:52

A.từ 'hay' là động từ

B.có 2 quan he tu do la : giống như và nhưng 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 5 2018 lúc 1:53

Bàn luận về vấn đề Bạo lực học đường

MB: Những hành động, lời nói bậy bạ, thô bạo, thậm chí hành động bạo lực thân thể của bạn đang diễn ra phổ biến ở trường học

TB:

* Khái niệm bạo lực học đường

- Bạo lực học đường là hành vi cư xử thô bạo, thiếu tính nhân văn

- Cách ứng xử không thể hiện tính văn minh của thế hệ học sinh có giáo dục

* Biểu hiện

- Lăng mạ, xúc phạm, dùng lời lẽ thô tục đối với bạn bè

- Làm tổn thương tới tinh thần bạn bè

- Thầy cô xúc phạm tới học sinh

- Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô

* Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bạo lực học đường

- Ảnh hưởng từ môi trường bạo lực , thiếu văn hóa

- Chưa có sự quan tâm của gia đình

- Giáo dục nhà trường chưa hiệu quả

* Nguyên nhân

- Ảnh hưởng từ môi trường bạo lực, thiếu văn hóa

- Chưa có sự quan tâm từ gia đình

- Xã hội dửng dưng trước những hành động bạo lực

* Hậu quả

Với người bị bạo lực:

- Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất

- Khiến gia đình đau thương, bất ổn

Bới người gây ra bạo lực

- Phát triển không toàn diện

- Mọi người xa lánh, chê trách

* Biện pháp

- Nhà trường cần có biện pháp giáo dục, nâng cao nhận thức của học trò

- Cha mẹ không chăm lo, quan tâm tới con

- Bản thân học sinh không có ý thức về việc bảo vệ bản thân

Kết bài

Khẳng định cần phải đẩy lùi nạn bạo lực học đường ra khỏi trường học

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 7 2018 lúc 2:53

- Danh từ riêng : Nguyên.

- Danh từ chung : chị gái, tiếng đàn, mùa xuân.

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Ngọc Mi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 3 2022 lúc 13:49

Gạch dưới từ hoặc quan hệ từ trong mỗi câu ghép sau:
A. Cô ấy rất dịu dàng, không những thế cô ấy còn rất quan tâm đến học trò.
B. Cô ấy dạy rất hay chẳng thế mà năm nào cô cũng đạt giáo viên dạy giỏi.
C. Không những cô dạy giỏi mà cô còn hát hay nữa

Bình luận (0)
lạc lạc
3 tháng 3 2022 lúc 13:49

A. Cô ấy rất dịu dàng, không những thế cô ấy còn rất quan tâm đến học trò.
B. Cô ấy dạy rất hay chẳng thế mà năm nào cô cũng đạt giáo viên dạy giỏi.
C. Không những cô dạy giỏi còn hát hay nữa

 

Bình luận (0)
Tòi >33
3 tháng 3 2022 lúc 13:50

A. Cô ấy rất dịu dàng, không những thế cô ấy còn rất quan tâm đến học trò.
B. Cô ấy dạy rất hay chẳng thế mà năm nào cô cũng đạt giáo viên dạy giỏi.
C. Không những cô dạy giỏi còn hát hay nữa

Bình luận (0)
trong nam nguyen
Xem chi tiết
Chu Nam Khánh
25 tháng 10 2021 lúc 14:33

nghệ thuật nhân hóa
tác dụng: nhấn mạnh nỗi căm thù cổ tục đó đã làm cho bé thiếu sọt đi sự yêu thương từ bé làm cho mẹ con bé chia xa đến bây giờbé phải sông trong sự ghẻ lạnh của gia đình nhà ghì béoe

Bình luận (0)
Hieu Phuong Dang
Xem chi tiết