Cho mạch điện R1= 10Ω ; R2= 20Ω mắc nối tiếp với nhau, biết cường độ dòng điện chạy trong mạch là 0,6A. Tỉ số hiệu điện thế (U1:U) giữa hai đầu điện trở R1 và mạch điện là:
Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 10Ω, R2 = 10Ω mắc song song với nhau điện trở tương đương của đoạn mạch là:?
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.10}{10+10}=5\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow R_{tđ}=5\Omega\)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 2.2, điện trở R 1 = 10Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U_MN = 12V. Tính cường độ dòng điện I 1 chạy qua R 1
Cho mạch điện R1 ; R2 ;R3; R4 mắc nối tiếp, R2 = 10Ω, R3 = 15Ω, R4 = 20Ω. Đặt vào 2 đầu mạch điện một hiệu điện thế U= 24V thì hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là U1 = 1,5V. Tính R1.
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R 1 = 5 Ω , R 2 = 10 Ω , R 3 = 3 Ω , E = 6 V , r = 2 Ω
Tính hiệu điện thế hai đầu điện trở R1
A. 5V
B. 9V
C. 1,5V
D. 3V
Đáp án: C
HD Giải: RN = R1 + R2 + R3 = 5+10+3 = 18W
I = E R N + r = 6 18 + 2 = 0 , 3 A , I1 = I = 0,3A, U1 = I1R1 = 0,3.5 = 1,5V
Cho mạch điện R1//(R2 nt R3). R1=10Ω, R2 = 5Ω, R3 = 15Ω, U = 10V. Tính I,I1,I2,I3
`@R_[tđ]=[R_1(R_2+R_3)]/[R_1+R_2+R_3]=20/3(\Omega)`
`=>I=U/[R_[tđ]]=1,5(A)`
`@R_1 //// R_[23]=>U=U_1=U_[23]=10(V)`
`=>{(I_1=10/10=1(A)),(I_[23]=10/[5+15]=0,5(A)=I_1 =I_2):}`
Bài 1: Cho mạch sau biết R1=2Ω, R2=R3=6Ω, R4=8Ω, R5=10Ω. Tính Rtđ và cường độ dòng điện qua các điện trở khi UAB=9V trong các trường hợp:
a. K1, K2 mở
b. K1 mở, K2 đóng
c. K1 đóng, K2 mở
d. K1, K2 đóng
Bài 2: Cho mạch điện sau biết R1=10Ω, R2=6Ω. R3=R7=2Ω, R4=1Ω, R5=4Ω, R6=2Ω, U=24V. Tính R6
bài 1 ( nhx R nào mình ko nhắc đến thì có nghĩa nó ko có cđ dđ qua bn nhé)
a, mạch vẽ lại R2ntR1
\(R_{tđ}=2+6=8\left(\Omega\right)\)
\(I_1=I_2=\dfrac{9}{8}=1,125\left(A\right)\)
b, (R1ntR2)//R5
\(R_{tđ}=\dfrac{8.10}{18}=\dfrac{40}{9}\left(\Omega\right)\)
\(I_1=I_2=\dfrac{9}{8}=1,125\left(A\right)\)
\(I_5=\dfrac{9}{10}=0,9\left(A\right)\)
c, R2nt[(R3ntR4)//R1]
\(R_{tđ}=6+\dfrac{2.14}{16}=7,75\left(\Omega\right)\)
\(I_2=\dfrac{9}{7,75}=\dfrac{36}{31}\left(A\right)\)
\(U_{134}=9-\dfrac{36}{31}.6\approx2\left(V\right)\)
\(I_3=I_4=\dfrac{2}{14}=\dfrac{1}{7}\left(A\right)\)
\(I_1=\dfrac{2}{2}=1\left(A\right)\)
d, mạnh như hình
\(R_{AB}=7,75\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}=\dfrac{10.7,75}{17,75}=\dfrac{310}{71}\)
I1 I2 I3 I4 như ý c
\(I_5=\dfrac{9}{10}=0,9\left(A\right)\)
Cho biết R1 = 10Ω, R2 = 15Ω, R3 = 5Ω . Điện trở tương đương của mạch điện ở hình trên có trị số là A. 8Ω B. 10Ω C. 20Ω D. 11Ω
Do R1//R2 \(\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương của mạch điện là:
\(R_{tđ}=R_{12}+R_3=6+5=11\left(\Omega\right)\left(R_{12}ntR_3\right)\Rightarrow D\)
Một mạch điện có hai điện trở R 1 = 10 Ω , R 2 = 15 Ω mắc nối tiếp với nhau. Cho dòng điện qua mạch sau một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R 1 là 4000J. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.
A. 10000 J
B. 2100 J
C. 450 kJ
D. 32 kJ
Ta có: Q 1 = I 1 2 . R 1 . t v a ̀ Q 2 = I 2 2 . R 2 . t
Vì R1 mắc nối tiếp R2 nên I 1 = I 2 Þ Q 2 / Q 1 = R 2 / R 1 = 15 / 10 = 1 , 5
⇒ Q 2 = 1 , 5 Q 1 = 6000 J . ⇒ Q = Q 1 + Q 2 = 10000 J .
Chọn A
Cho 3 điện trở R1=10Ω. Hỏi có mấy cách mắc 3 điện trở thành 1 mạch điện ? Vẽ sơ đồ mạch điện rồi tính điện trở tương đương
(lấy 3 đtrở R1 là R1=R2=R3=10(ôm)
cách 1: R1 nt R2 nt R3=>Rtd=R1+R2+R3=30(ôm)
casch2: R1//R2//R3\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>Rtd=3,33\left(om\right)\)
cách 3 R1 nt (R2//R3)
\(=>Rtd=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=15\left(om\right)\)
cách 4: (R1 nt R2)//R3
\(=>Rtd=\dfrac{R3\left(R1+R2\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{20}{3}\left(om\right)\)