`@R_[tđ]=[R_1(R_2+R_3)]/[R_1+R_2+R_3]=20/3(\Omega)`
`=>I=U/[R_[tđ]]=1,5(A)`
`@R_1 //// R_[23]=>U=U_1=U_[23]=10(V)`
`=>{(I_1=10/10=1(A)),(I_[23]=10/[5+15]=0,5(A)=I_1 =I_2):}`
`@R_[tđ]=[R_1(R_2+R_3)]/[R_1+R_2+R_3]=20/3(\Omega)`
`=>I=U/[R_[tđ]]=1,5(A)`
`@R_1 //// R_[23]=>U=U_1=U_[23]=10(V)`
`=>{(I_1=10/10=1(A)),(I_[23]=10/[5+15]=0,5(A)=I_1 =I_2):}`
Cho mạch điện sơ đồ như hình vẽ: trong đó R1 =9Ω , R2 = 15Ω , R3 = 10Ω dòng điện qua R3 có cường độ I3 = 0,3 A
A) tính điện trở tương đương của đoạn mạch
B) tính cđdđ I1 I2 qua điện trở R1 , R2
C) tính hđt v giữa hai đoạn mạch
Cho đoạn mạch (R1//R2) nt (R3//R4) . Biết UAB =22V , I = 0,5A , R1=30Ω , R2=R4=60Ω . Tính
a) R3= ?
b) I1,I2,I3, I4
Cho R1// ( R2 nt R3 )được mắc vào nguồn điện. Cho R1 = 15Ω, R2 = 10Ω, R3 = 20Ω, CĐDĐ qua mạch là 0,75A. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính HĐT 2 đầu đoạn mạch. c) Tính HĐT giữa hai đầu điện trở thứ 2.
Cho (R1//R2)nt R3. Hiệu điện thế U=10V; R3=2ôm, R2=12ôm. CĐDĐ qua R1 là I1=1,5A. Tính R3
Cho R1 nt R2 nt R3 với R1 = 15Ω, R2 = 25Ω, R3 = 40Ω. Biết HĐT hai đầu điện trở R2 là 10V.
a) Tính điện trở tương đương mạch?
b) Tính HĐT giữa hai đầu điện trở thứ ba?
Cho (R1 nt R2)// R3.
U= 220V; R1= \(30\Omega\) ; R2= \(40\Omega\) ; R3= \(70\Omega\)
R tương đương = ?
I, I1, I2, I3 = ? A
Có ba điện trở R1,R2 và R3 .Khi mắc chúng nối tiếp với nhau,thì khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U=110V dòng điện trong mạch có cường độ là I1=2A.Nếu chỉ mắc nối tiếp R1 và R2 thì cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R2 là I2=5,5A.Còn nếu mắc nối tiếp R1 và R3 thì với hiệu điện thế U cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R3 là I3=2,2A.Tính R1,R2 và R3.
Có ba điện trở R1,R2 và R3 .Khi mắc chúng nối tiếp với nhau,thì khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U=110V dòng điện trong mạch có cường độ là I1=2A.Nếu chỉ mắc nối tiếp R1 và R2 thì cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R2 là I2=5,5A.Còn nếu mắc nối tiếp R1 và R3 thì với hiệu điện thế U cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R3 là I3=2,2A.Tính R1,R2 và R3.