Kể 1 câu chuyện "ngắn" về một người biết giữ chữ tín
Em hãy kể một vài ví dụ về biểu hiện của hành vi giữ chữ tín (hoặc không giữ chữ tín) mà em biết.
- Ví dụ về Hành vi không giữa chữ tín:
+ Nam hứa với cô giáo sẽ không đi học muộn nữa. Nhưng hôm sau Nam lại tiếp tục tái phạm.
+ Bắc hứa với mẹ sẽ ở nhà chơi với em để mẹ đi làm. Nhưng thấy các bạn chơi ngoài sân vui quá Bắc để em ở trong cũi cùng một đống trò chơi rồi chạy ra chơi cùng các bạn.
+ Phương hứa mẹ dọn dẹp nhà cửa, nấu ăn bữa trưa giúp mẹ nhưng mải đọc truyện Phương quên mất. Đến khi mẹ Phương về mới làm tất cả.
- Ví dụ về Hành vi giữ chữ tín:
+ Thủy học giỏi nhất lớp những gia đình Thủy nghèo, Thủy phải đi làm thêm sau mỗi buổi học. Tuy nhiên, Thủy vẫn giữ đúng lời hứa với Hoa kèm cặp cô ấy học sau mỗi buổi đi làm.
+ Đức học kém, nên làm bố mẹ buồn lòng. Sau kì nghỉ hè năm nay, Đức đã hứa với mẹ sang năm sẽ học tốt hơn. Đúng như Đức hứa, cuối kì Đức đạt học sinh tiên tiến của Lớp và được cô khen là lực học ngày càng tiến bộ.
+ Mỗi lần tụ tập đi chơi, Hà Thường đi sớm nhất và đến đúng giờ nhất.
Em hãy kể một vài ví dụ về biểu hiện của hành vi giữ chữ tín (hoặc không giữ chữ tín) mà em biết.
Là học sinh , cần phải :
- Phân biệt được những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín.
- Rèn luyện theo gương của những người biết giữ chữ tín.
- Thật thà; trung thực, tôn trọng người khác, tôn trọng phẩm giá và danh dự của bản thân.
đây là câu 3 trong bài mà bạn đâu phải câu 2
+Nói là làm
+Biết sửa sai khi mình mắc lỗi
+Mỗi khi cả lớp hẹn đi đâu chơi Lan đều đi rất đứng giờ
em hyax kể 1 vài ví dụ về biểu hiện của hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín mà em biết
- Giữ chữ tín :
+ Luôn đi đúng giờ hẹn
+ Đã hứa điều gì thì phải làm
- Không giữ chữ tín
+ Nói dối
+ Khồn giữ đúng lời hứa
Kể 1 câu chuyện ngắn về sự khoan dung của Bác Hồ
Kể 1 câu chuyện ngắn về tấm gương tự tin của Bác Hồ
Kể về một gia đình có truyền thống tốt đẹp mà em biết.
( GDCD lớp 7 nhé ) giúp mình với!
Kể 1 câu chuyện ngắn về sự khoan dung của Bác Hồ
Tấm lòng khoan dung của Hồ Chí Minh không những đối với đồng bào trong nước, với người Việt Nam mà còn đối với cả kẻ thù. Đối với những người ngã xuống vì chiến tranh, Người thương xót cho sự hy sinh của chiến sĩ mình bao nhiêu thì cũng ngậm ngùi bấy nhiêu trước mất mát của những người đi xâm lược đã tử trận, bởi Người luôn quan niệm một điều rằng máu của người Việt Nam hay máu người Pháp cũng đỏ như nhau.
Trong một bài viết, Người đã xót xa, ngậm ngùi: “Tôi nghiêng mình trước anh hồn những chiến sĩ và đồng bào Việt Nam, đã vì Tổ quốc mà hy sinh tính mệnh. Tôi cũng ngậm ngùi thương xót cho những người Pháp đã tử vong. Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cùng đều là máu, người Pháp hay người Việt cùng đều là người”.Bởi vậy, Người luôn tỏ lòng thân ái, bao dung, độ lượng và chủ trương khoan hồng đối với tù binh chiến tranh. Nhân dịp Giáng sinh năm 1950, Người gửi thư cho tù binh Pháp với lời nhắn nhủ: “Nhân dân Việt Nam xem các bạn như những người bạn và tìm mọi cách để cuộc sống các bạn được tốt hơn”. Sau này, đối với tù binh Mỹ, người Việt Nam cũng đã đối xử với họ rất nhân đạo mà bộ phim Những tù binh Mỹ tại nhà tù Hỏa Lò Hilton của một đạo diễn người Pháp đã lột tả đầy đủ. Ngay cả đối với nước Mỹ, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chủ trương xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp. Trong kháng chiến chống Mỹ, khi Mỹ thất bại và phải ngồi vào bàn đàm phán, Người đã có căn dặn: “Mỹ là nước lớn đứng đầu thế giới tư bản, buộc phải ngồi đàm phán, thương lượng đã là thất bại rồi, vì thế Bác yêu cầu là không được làm Mỹ mất mặt. Phải tế nhị, khéo léo, lúc cương, lúc nhu thì mới gọi là đàm phán hòa bình, mới đạt kết quả”…Trong bài phát biểu tại hội thảo kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hà Nội, Tiến sĩ Ahmed, Giám đốc khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đại diện đặc biệt của Tổng giám đốc UNESCO, đã phát biểu: “Trong lịch sử có rất ít nhân vật đã trở thành một bộ phận của huyền thoại ngay từ khi còn sống, Hồ Chí Minh là một người trong số đó, Người sẽ được ghi nhớ không chỉ đã giải phóng cho Tổ quốc và nhân dân bị đô hộ, mà còn là một nhà hiền triết hiện đại đã mang lại một hy vọng và viễn cảnh mới cho những người đang đấu tranh không khoan nhượng để loại bỏ bất công, bất bình đẳng trên trái đất này”. Lòng khoan dung Hồ Chí Minh đã trở thành biểu tượng của truyền thống hòa bình, hòa hiếu, hữu nghị của Việt Nam.Kể 1 câu chuyện ngắn về sự khoan dung của Bác Hồ
Kể 1 câu chuyện ngắn về tấm gương tự tin của Bác Hồ
Kể về một gia đình có truyền thống tốt đẹp mà em biết.
( GDCD lớp 7 nhé ) giúp mình với!
Kể 1 câu chuyện ngắn về sự khoan dung của Bác Hồ
Kể 1 câu chuyện ngắn về tấm gương tự tin của Bác Hồ
Kể về một gia đình có truyền thống tốt đẹp mà em biết.
( GDCD lớp 7 nhé ) giúp mình với!
Hãy kể những hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín khi ở nhà, ở trường và ở ngoài xã hội:
Biểu hiện | Biết giữ chữ tín | Không biết giữ chữ tín |
Ở nhà | - Chăm học, chăm làm - Đi học về đúng giờ - Không giấu điểm kém với bố mẹ | |
Ở trường | ||
Xã hội |
Giáo dục công dân
Câu 1) Giữ chữ tín là gì ? Tại sao trong cuộc sống mỗi người cần biết giữ chũ tín ? Em có lời khuyên gì về việc làm của nhân vật trong tình huống sau ?
-Bố mẹ hứa sẽ mua cho M nếu bạn dược học sinh giỏi thì sẽ mua cây đàn.M đã cố gắng hết sức nhưng vì kinh tế khó khăn nên ba mẹ vẫn chưa mua được cây đàn cho M.
-Ngày thứ 7,Y giúp mẹ bán rau.Có khách đến mua rau,họ đã trả tiền và nhờ Y nhặt giúp rau.Nhưng đã cuối ngày mà không thấy người khách quay lại.
Câu 2) Em đòng tình hay không đồng tình với ý kiến dưới đây ? Vì sao ? Học sinh không nên giữa tiền cẩn thận và hay chi vào những việc không cần thiết.
Câu3) Trong giờ kiểm tra môn Giáo dục công dân ,N không thuộc bài,H ngồi cạch đã đưa bài cho chép.Theo em ,việc làm của H có phải quam tâm ,giúp đỡ bạn không ? Vì sao ?.
Câu 1: "Giữ chữ tín" là duy trì sự trung thực và đáng tin cậy. Trong tình huống này, M nên tiếp tục cố gắng và trung thực với bố mẹ về việc học tập. Đôi khi, điều kiện kinh tế có thể tạo ra những thách thức, nhưng việc giữ lời hứa và cố gắng vẫn rất quan trọng.
Câu 2: Em đồng tình với ý kiến rằng học sinh nên giữ tiền cẩn thận và không chi vào những việc không cần thiết. Việc quản lý tài chính sẽ giúp học sinh phát triển kỹ năng quản lý và tiết kiệm.
Câu 3: Việc H đưa bài cho chép trong giờ kiểm tra không phải là việc quan tâm và giúp đỡ bạn. H cần phải hỗ trợ bạn bằng cách khuyến khích và giúp đỡ bạn trong việc học, chứ không phải làm việc gian lận.
\(Zzz\) 🍥
Vì sao trong cuộc sống, chúng ta phải biết giữ chữ tín? Nêu 3 việc làm thể hiện bản thân em là một người biết giữ chữ tín?
+sắp sếp công việc thời gian để đúng hẹn, đúng giờ
+hoàn thành mọi nhiệm vụ mà bố mẹ, hoăcj thầy cô giao cho
+giữ đúng lời hứa với mọi người
mình chỉ biết thế thôi :))
1 Luôn giữ lời hứa và cam kết của mình.
2 .Đối xử công bằng và trung thực với người khác.
3 .Tuân thủ các quy tắc và nguyên tắc đạo đức trong hành động và quyết định của mình.
Zzz 😌