Những câu hỏi liên quan
Đặng Kim Nguyên
Xem chi tiết
Đặng Anh Minh
5 tháng 1 2022 lúc 14:01

câu 1:

cạnh 1 \(=\frac{2\times20}{2+3+5}=4\)cm

cạnh 2 \(=\frac{3\times20}{2+3+5}=6\)cm

cạnh 3 \(=\frac{5\times20}{2+3+5}=10\)cm

câu 2:

số học sinh giỏi \(=\frac{4\times45}{4+3+2}=20\)HS

số học sinh khá \(=\frac{3\times45}{4+3+2}=15\)HS

số học sinh TB \(=\frac{2\times45}{4+3+2}=10\)HS

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mèo_Hanna
Xem chi tiết
❤️ buồn ❤️
18 tháng 10 2018 lúc 17:14

bn vào link này tham khảo bài 3 nhé 

https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=t%C3%ACm+%C4%91%E1%BB%99+d%C3%A0i+3+c%E1%BA%A1nh+c%E1%BB%A7a+tam+gi%C3%A1c+bi%E1%BA%BFt+chu+vi+b%E1%BA%B1ng+19+cm+v%C3%A0+%C4%91%E1%BB%99+d%C3%A0i+3+c%E1%BA%A1nh+t%E1%BB%89+l%E1%BB%87+ngh%E1%BB%8Bch+v%E1%BB%9Bi+c%C3%A1c+s%E1%BB%91+2;4;5+&id=925099

Bình luận (0)
anhthu bui nguyen
18 tháng 10 2018 lúc 17:42

bài 3.

Gọi đọ dài 3 cạnh của hình tam giác là: a;b;c.

Vì a;b;c tỉ lệ với 1,2 ; 1,3 ; 1,5 nên

\(\frac{a}{1,2}=\frac{b}{1,3}=\frac{c}{1,5}\)và\(a+b+c=36\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{1,2}=\frac{b}{1,3}=\frac{c}{1,5}=\frac{a+b+c}{1,2+1,3+1,5}=\frac{36}{4}=9\)

vì \(\frac{a}{1,2}=9\Rightarrow a=9\cdot1,2=10,8\)

vì \(\frac{b}{1,3}=9\Rightarrow b=11,7\)

vì \(\frac{c}{1,5}=9\Rightarrow c=13,5\)

vậy 3 cạnh của tam giác đó là  10,8cm;11,7cm;13,5cm

MẤY Ý TIẾP THEO TƯƠNG TỰ NHA

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
18 tháng 10 2018 lúc 18:21

Bài 3:

Gọi lần lượt các cạnh của \(\Delta\)là : a,b,c \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ra ta có :

\(\frac{a}{1,2}=\frac{b}{1,3}=\frac{c}{1,5}\&a+b+c=36\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{a}{1,2}=\frac{b}{1,3}=\frac{c}{1,5}=\frac{a+b+c}{1,2+1,3+1,5}=\frac{36}{4}=9\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{1,2}=9\\\frac{b}{1,3}=9\\\frac{c}{1,5}=9\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=9.1,2\\b=9.1,3\\c=9.1,5\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=10,8\\b=11,7\\c=13,5\end{cases}}}\)

Vậy .....

Bài 4:

Gọi lần lượt các phần của gói kẹo là a,b,c \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ra ta có :

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)\(\&a+b+c=60\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)\(=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{60}{6}=10\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{1}=10\\\frac{b}{2}=10\\\frac{c}{3}=10\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=10.1=10\\b=10.2=20\\c=10.3=30\end{cases}}}\)

Vậy ....

Bài 5:

Gọi lần lượt các khối 6,7,8,9 là a,b,c,d \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ra,ta có :

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)\(\&b-d=60\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{b}{8}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{60}{2}=30\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{9}=30\)\(\frac{b}{8}=30\)\(\frac{c}{7}=30\)\(\frac{d}{6}=30\)

\(a=30.9=270\)

\(b=30.8=240\)

\(c=30.7=210\)

\(d=30.6=180\)

Vậy ....

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
phamquocviet
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
13 tháng 12 2016 lúc 21:02

Gọi số Hs giỏi, khá và TB lần lượt là a,b,c.

Theo đề bài ta có: b+c-a = 180

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)

=> a = 60=> b = 90=> c = 150

=> Vậy số HS giỏi là 60, HS khá là 90 và HS trung bình là 150

 

Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
13 tháng 12 2016 lúc 20:32

Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b , c

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)

Từ \(\frac{a}{2}=5\) => a = 2.5 = 10Từ\(\frac{b}{3}=5\) => b = 3.5 = 15Từ \(\frac{c}{4}=5\) => c= 4.5 = 20

=> Ba cạnh của tam giác lần lượt là 10cm, 15cm và 20cm

Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
13 tháng 12 2016 lúc 20:40

3/

Gọi số HS lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là x,y,y. Theo đề bài ta có: z - x = 16

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}=\frac{z-x}{6-4}=\frac{16}{2}=8\)

Từ \(\frac{x}{4}=8\) => x = 8.4 = 32Từ\(\frac{y}{5}=8\)=> y = 8.5 = 40Từ \(\frac{z}{6}=8\)=> z = 8.6 = 48

=> Vậy số HS lớp 7a là 32 Hs; lớp 7b là 40Hs và lớp 7c là 48 HS

Bình luận (0)
Anime Tube
Xem chi tiết
ILoveMath
18 tháng 11 2021 lúc 15:23

Bài 1:

Gọi độ dài 3 cạnh tam giác là a,b,c (a,b,c>0; a,b,c<22)

Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+4+5}=\dfrac{22}{11}=2\)

\(\dfrac{a}{2}=2\Rightarrow a=4\\ \dfrac{b}{4}=2\Rightarrow b=8\\ \dfrac{c}{5}=2\Rightarrow c=10\)

Bài 2:

Gọi số học sinh của lớp 7/1 và lớp 7/2 lần lượt là a,b,c(a,b,c>0)

Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)

\(\dfrac{a}{8}=5\Rightarrow a=40\\ \dfrac{b}{9}=5\Rightarrow b=45\)

Bình luận (0)
Quyen Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 22:50

a: Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/4=b/5=c/7 và a+b+c-2a=2

Áp dụng tính chất của DTBSN, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c-2a}{4+5+7-2\cdot4}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)

=>a=1; b=5/4; c=7/4

b: Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có:

a/2=b/4=c/5

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta đc:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+4+5}=\dfrac{33}{11}=3\)

=>a=6; b=12; c=15

Bình luận (0)
Tùng Dương
Xem chi tiết
Võ Huyền Trang
16 tháng 10 2016 lúc 7:51

Chu vi ( tổng 3 cạnh) của tam giác là 

       44 : 2 = 22 cm

Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là  a, b, c

Theo đề bài, ta có     a/2 = b/4 = c/5   và   a + b + c = 22

 Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có

a/2 = b/4 = c/5 = a + b + c/2 + 4 + 5 = 22/11 = 2

 \(\Rightarrow\) a = 2 . 2 = 4

           b = 2 .4 = 8

            c = 2 . 5 = 10

Vậy độ dài các cạnh của tam giác là 4; 8; 10

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
13 tháng 11 2017 lúc 20:50

CÔNG THỨC TÍNH CHU VI TAM GIÁC, CÁCH TÍNH CHU VI TAM GIÁC ĐÚNG NHẤT

Công thức tính chu vi tam giác, cách tính chu vi tam giác cũng được phân chia theo cách tính diện tích tam giác cân, vuông, đều. Bởi mỗi dạng tam giác đều có một cách tính chu vi khác nhau.

- Công Thức Tính Chu Vi Tam Giác Thường

Công thức tính chu vi tam giác thường áp dụng cho tất cả các dạng tam giác thường phổ biến với các cạnh thay đổi.

P = A+B+C

Trong đó:

+ a và b và c : Ba cạnh của tam giác thường

- Ví Dụ: Cho một tam giác thường ABC có chiều dài các cạnh lần lượt là 4,5,6 cm. Hỏi diện tích tam giác thường bằng bao nhiêu?

 cach tinh chu vi tam giac

Dựa theo công thức, chúng ta có thể tính chu vi tam giác như sau:

Ta có: a=AB=4 cm, b=AC=5 cm, c=BC=6cm

Suy ra: P = a+b+c = 4 + 5 + 6 = 15 cm

Như vậy chu vi tam giác ABC bằng 15 cm.

- Công Thức Tính Chu Vi Tam Giác Vuông

Công thức tính chu vi tam giác vuông áp dụng cho các dạng tam giác có đường nối vuông góc giữa đỉnh và đáy của một tam giác.

P = A+B+H

Trong đó:

+ a và b : Hai cạnh của tam giác vuông

+ h : chiều cao nối từ đỉnh xuống đáy của một tam giác.

- Ví Dụ: Có một tam giác vuông với chiều dài hai cạnh AC và BC lần lượt là 5 và 6cm. Chiều dài cạnh AB là 7cm. Hỏi chu vi tam giác vuông ABC bằng bao nhiêu.

huong dan tnh chu vi tam giac

Dựa theo công thức tính chu vi tam giác vuông, ta tính chu vi tam giac vuông như sau:

Ta có: a = AC = 6cm, b = BC = 5cm và h = AB = 4cm

Suy ra P = a+b+h = 6 + 5 + 4 = 15 cm

- Công Thức Tính Chu Vi Tam Giác Cân

Do tam giác cân có ba cạnh bằng nhau và không thay đổi nên cách tính chu vi tam giác cân cũng khá dễ dàng.

P = A X 3

Trong đó:

a là một cạnh bất kỳ trong tam giác cân

- Ví Dụ: Cho một tam giác cân với chiều dài ba cạnh bằng nhau đều bằng 5cm. Hỏi chu vi của tam giác cân này bằng bao nhiêu?

 tinh chu vi tam giac

Theo công thức tính chu vi tam giác cân, chúng ta có cách giải như sau:

a = b = c = 5cm

Suy ra: P = ax3 = 5 x 3 = 15 cm

Cách tính chu vi tam giác cân khá dễ phải không?

Đa số công thức tính chu vi tam giác đều được đưa vào phần câu hỏi thêm của nhiều bài toán yêu cầu tính diện tích tam giác bằng công thức tính tam giác có sẵn áp dụng cho cả ba dạng tam giác phổ biến là tam giác thường, vuông. Do đó nếu bạn đã nắm và triển khai đúng các tính diện tích tam giác, bạn có thể áp dụng thêm công thức tính chu vi tam giác để kiếm thêm điểm số hoặc dễ dàng giải quyết vấn đề theo ý muốn.

Nếu bạn phải nhập liệu và tính toán trên Word, việc nắm được cách cách chèn công thức toán học trong Word cũng rất quan trọng bởi cách chèn công thức toán học trong Word khá khác biệt so với việc vẽ và viết trên giấy, người dùng sẽ cần biết cách kết hợp giữa Shape và các chữ để tạo nên một hình ảnh mô tả bài toán đúng cách nhất.

http://thuthuat.taimienphi.vn/cong-thuc-tinh-chu-vi-tam-giac-22867n.aspx 
Chúc các bạn thành công!

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Dũng
Xem chi tiết
lường khắc hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 20:03

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{b+c-a}{3+4-2}=\dfrac{120}{5}=24\)

Do đó: a=48; b=72; c=96

Bình luận (0)
~ Kammin Meau ~
29 tháng 12 2021 lúc 20:15

 

Gọi a,b,c lần lượt là số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 (a,b,c ∈ N*)

Theo đề bài, ta có :

\(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{4}\) và b+c-a = 120(em)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

​​\(\dfrac{a}{2}\) =\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{4}\)=\(\dfrac{b+c-a}{3+4_{ }-2}\)=\(\dfrac{120}{5}\)=24​

Từ\(\dfrac{a}{2}\)= 24 => a =  24.2 = 48

Từ \(\dfrac{b}{3}\)= 24 => b = 24.3 = 72

Từ\(\dfrac{c}{4}\)= 24 => c = 24.4 = 96

Vậy số học sinh giỏi là : 48 em

            học sinh khá là : 72 em

            học sinh trung bình là : 96 em

Bình luận (0)
Nguyễn Tân Vương
29 tháng 12 2021 lúc 20:40

\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số học sinh giỏi,khá,trung bình:}\)

         (đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:học sinh)

\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\text{ và }z+y-z=120\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

          \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{z+y-x}{4+3-2}=\dfrac{120}{5}=24\)

\(\Rightarrow x=24.2=48\text{(học sinh)}\)

\(y=24.3=72\text{(học sinh)}\)

\(z=24.4=96\text{(học sinh)}\)

\(\text{Vậy số học sinh giỏi là:48 học sinh}\)

            \(\text{học sinh khá là:72 học sinh}\)

            \(\text{học sinh trung bình là:96 học sinh}\)

Bình luận (0)