Cho tập hợp 23;5;7A=; . Cách viết nào sau đây là sai ?
A . 1A
. B . 2;5A . C. 7A . D .
cho nửa khoảng A=(-\(\infty\);-m] và khoảng B=(2m-5;23). gọi S là tập hợp các số thực m để \(A\cup B=A\). hỏi S là tập con của tập hợp nào sau đây?
A. (-\(\infty\);-23)
B. (-\(\infty\);0]
C. (-23;+\(\infty\))
D. \(\varnothing\).
Để A hợp B=A thì B là tập con của A
=>2m-5<23 và 23<=-m
=>2m<28 và -m>=23
=>m<=-23 và m<14
=>m<=-23
=>Chọn B
Cho các số sau: 23, 75, 12, 19, 821, 732.
F là tập hợp các số nguyên tố, L là tập hợp các hợp số.
TL :
F = { 23 ; 19 ; 821 }
L = { 75 ; 12 ; 732 ; 12 }
HT
Nhớ k nhen
@ZERO
\(23,75,12,19,821,732\)
\(F=\left\{23;19;821\right\}\)
\(L\left\{75;12;732\right\}\)
F = ( 23 ; 19 ; 821 )
L = ( 75 ; 12 ; 732 ; 12 )
HT~
Cho tập hợp A các số lẻ lớn hơn 5 và bé hơn 23. Biểu diễn tập A bằng hai cách và điền và điền dấu thích hợp vào chỗ chấm :
9...A ; 14 ... A ; 19 ... A ; 23 ... A
A={3k;k\(\in\)N/5<3k<23}
A={7;9;11;13;...;21}
\(9\in A;14\notin A;19\in A;23\notin A.\)
Cho tập hợp A={ 51;47}; B={23; 8}.
Viết tập hợp các giá trị của biểu thức x + y với x thuộc A và y thuộc B
A={51;47}; B={23;8}
\(x\in A\) nên \(x\in\left\{51;47\right\}\)
\(y\in\)B nên \(y\in\left\{23;8\right\}\)
=>\(x+y\in\left\{51+23;51+8;47+23;47+8\right\}\)
=>\(x+y\in\left\{74;59;70;55\right\}\)
Cho hai tập hợp A = { 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 } và B = { 21 ; 22 ; 23 }
Tìm xem có bao nhiêu tổng dạng ( a + b ) với a thuộc tập hợp A , b thuộc tập hợp B sao cho a + b chia hết cho 2
Xét tổng : a+b ( a thuộc A, b thuộc B )
Để a+b chia hết cho 2 tác là a+b chẵn thì a và b cùng chẵn hoặc cùng lẻ
Trường hợp 1: a và b cùng chẵn
Ta có:
+ Tập hợp A có 3 phần tử là số chẵn
+ .......B có 1
Nên lập được 3.1=3 (tổng)
Trường hợp 2 :a và b cùng lẻ
Ta có
+Tập hợp A có 2 phần tử là số lẻ
+........B.....
Nên lập được 2.2=4(tổng)
Vậy lập được tất cả
3+4=7 tổng có dạng a và b
Cô giải cho mình đấy
cho 2 tập hợp A = {2; 3; 4; 5; 6} và B = {21; 22; 23}
tìm xem có bao nhiêu tổng dạng (a + b) với a thuộc tập hợp A, b thuộc tập hợp B sao cho a + b chia hết cho 2
Ta có bảng mô tả như sau
trong các tổng trên , các tổng a + b chia hết cho 2 là 8 số
Cho hai tập hợp A= { 2 , 3 ,4 ,5 ,6 } và B = { 21 , 22 , 23 }
Tìm xem có bao nhiêu tổng dạng ( a + b ) với a thuộc tập hợp A , b thuộc tập hợp B sao cho a + b chia hết cho 2.
( Mk cần gấp )
Có 7 tập hợp : {2+22}; {3+21}; {3+23}; {4+22}; {5+21}; {5+23}; {6+22}.
Cho tập hợp S , A , M :
Tập hợp S là các số tự nhiên từ 23 đến 45
Tập hợp A là các số chẵn từ 24 đến 100
Tập hợp M là các số lẻ từ 31 đến 51
S = { 23 ; 24 ; 25 ; .................;45 }
A = { 24 ; 26 ; 28 ; ..................; 100 }
M = { 31 ; 33 ; 35 ;......................; 51 }
Ta có :
a)
S = { 23 ; 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; ... ;41 ; 42 ; 43 ; 44 ; 45 }
b)
A = { 24 ; 26 ; 28 ; 30 ; ... ; 96 ; 98 ; 100 }
c)
M = { 31 ; 33 ; 35 ; 37 ; ... ; 47 ; 49 ; 51 }
Bài 21: Tìm ước nguyên của các số: 2; 3; 4; 6; 8 ;9; 20.
Bài 22 : Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 6.
a/ Viết tập hợp A bằng 2 cách.
b/ Biểu diễn các phần tử của tập hợp A trên cùng một tia số.
Bài 23 : Cho tập hợp B gồm các số nguyên không nhỏ hơn -3 và nhỏ hơn 4.
a/ Viết tập hợp B bằng 2 cách.
b/ Biểu diễn các phần tử của B trên cùng một trục số.
c/ Tính tổng các phần tử của tập hợp B.
Bài 21:
Ư(2)={1;2;-1;-2}
Ư(3)={1;3;-1;-3}
Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
Bài 21:
Ư(2)={1;2;-1;-2}
Ư(3)={1;3;-1;-3}
Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
Ư (6) = {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
Ư (8) = {1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}
Ư (9) = {1;3;9;-1;-3;-9}
Ư (20) = {1;2;4;5;10;20;-1;-2;-4;-5;-20}
Cho mình tim nha
Câu 3: Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào chỉ toàn số nguyên tố.
A) A = {17; 19; 23; 27}
B) B = {19; 23; 25; 31}
C) C = {17; 19; 23; 31}
D) D = {17; 25; 27; 31}