Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá cây đã nhả ra môi trường khí nào sau đây?
A. khí cabonic
B. khí oxi và khí cacbonic
C. khí oxi
D. khí hidro
Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá cây đã nhả ra môi trường khí nào sau đây?
A. khí cabonic
B. khí oxi và khí cacbonic
C. khí oxi
D. khí hidro
Trong tổng lượng nước mà rễ cây hấp thụ vào chỉ có một lượng rất nhỏ được cây sử dụng, phần lớn lượng nước sẽ bị mất đi do quá trình thoát hơi nước ở lá. Đây là một "tai hoạ" đối với cây trong điều kiện môi trường khô hạn. Tại sao quá trình thoát hơi nước làm thất thoát một lượng nước lớn nhưng cây vẫn cần có quá trình này?
Quá trình thoát hơi nước làm thất thoát một lượng nước lớn nhưng cây vẫn cần có quá trình này vì:
- Quá trình thoát hơi nước của cây tạo lực hút để vận chuyển nước và các chất từ rễ lên thân và lá trong mạch gỗ.
- Quá trình thoát hơi nước giúp lá cây không bị đốt nóng dưới tác động của ánh sáng mặt trời.
- Quá trình thoát hơi nước còn tạo điều kiện cho quá trình trao đổi khí ở thực vật (khí carbon dioxide đi vào trong lá cung cấp cho quá trình quang hợp, khí oxygen được thải ra ngoài môi trường).
Trong các hiện tượng sau, hãy chỉ rõ đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học?Viết các phương trình chữ và phương trình hóa học
a hòa tan kali vào nước được dung dịch kali hidroxit và thoát ra khí hidro
b đường glucozo trong trái cây chín bị lên menn và có thoát ra khí cacbonic
c hòa tan natri hidroxit vào nước được dung dịch natric hroxit
d than bị cháy trong không khí oxi tạo ra khí cacbonic
e hòa tan dung dịch axit axetic vào nước được dung dịch axit axaetic loãng
a. Hiện tượng hoá học
PT chữ: Kali + Nước ---> Kali hidroxit + Khí hidro
PTHH: 2K + 2 H2O -> 2KOH + H2
b. Hiện tượng hoá học
PT chữ: Đường Glucozo ---> Rượu etylic + Khí cacbonic
PTHH: C6H12O6 ---30-35 độ C, men rượu-> 2C2H5OH + 2CO2
c. Hiện tượng vật lí
d. Hiện tượng hoá học
PT chữ: Cacbon (than) + khí oxi ---> Khí cacbonic
PTHH: C + O2 -to-> CO2
e. Hiện tượng Vật lí (pha loãng axit)
Để khử một lượng nhỏ khí clo không may thoát ra trong phòng thí nghiệm, nên dùng hóa chất nào sau đây
A. Dung dịch NaOH loãng
B. Dung dịch Ca(OH)2
C. Dung dịch NH3 loãng
D. Dung dịch NaCl
Dùng dung dịch NH3 loãng sẽ tác dụng với lượng khí Clo
2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl.
NH3 + HCl → NH4Cl.
Cho các phát biểu sau:
I. Thoát hơi nước có vai trò kích thích quá trình quang hợp và hô hấp diễn ra với tốc độ bình thường.
II. Các con đường thoát hơi nước chủ yếu gồm: qua thân, cành, lá.
III. Ở thân cây gỗ, một phần nước được thoát qua các vết sần (bì khổng) ít có ý nghĩa vì đây là lượng nước thừa nên mới được thoát ra.
IV. Tỉ lệ thoát hơi nước qua cutin cao hơn thoát hơi nước qua khí khổng xảy ra ở cây còn non.
V. Hình thức thoát hơi nước qua cutin không xảy ra ở cây hạn sinh.
VI. Thoát hơi nước qua khí khổng thì quá trình thoát hơi nước có vận tốc lớn và được điều chỉnh.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1.
Đáp án A
I – Sai. Vì thoát hơi nước là động lực bên trên của quá trình hút và vận chuyển nước. Nó tránh sự đốt nóng lá cây bởi ánh sáng mặt trời; tạo ra trạng thái thiếu nước của mô, tạo điều kiện cho các quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ.
II – Sai. Vì ở thân cây gỗ, một phần nước được thoát qua các vết sần (bì khổng) ít có ý nghĩa vì cường độ thấp hơn nhiều so với ở lá và diện tích các bì khổng rất nhỏ.
IV – Sai. Vì ở cây còn non, tỉ lệ thoát hơi nước qua cutin tương đương với tỉ lệ thoát hơi nước qua khí khổng.
V – Đúng. Vì ở cây hạn sinh không xảy ra thoát hơi nước qua bề mặt của lá.
VI – Đúng. Đây là đặc điểm của thoát hơi nước qua khí khổng. Quá trình thoát hơi nước có vận tốc lớn được điều chỉnh bằng cơ chế đóng mở khí khổng.
Trong quá trình hô hấp, con người, động vật, thực vât đều hít vào khí oxi
và thải ra khí cacbonic; Trong quá trình đốt cháy nhiên liệu cũng cần oxi. Vậy tại
sao lượng oxi không mất dần mà vẫn cân bằng trong bầu khí quyển?
A. Vì oxi có nhiều trong không khí.
B. Vì oxi chiếm phần lớn trong vỏ trái đất.
C. Vì oxi tự sinh ra.
D. Vì khi cây xanh quang hợp đã hấp thụ khí cacbonic và thải ra một lượng
lớn khí oxi
Đây là môn Hóa nha! Mong các bạn giúp mik!
CẢM ƠN NHIỀU!!!!
Đáp án D nha bạn
Muốn giải thích rõ hơn thì có thế hỏi
Câu 33. Nitrogen trong không khí có vai trò nào sau đây?
A. Cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng.
B. Hình thành sấm sét.
C. Tham gia quá trình quang hợp của cây xanh.
D. Tham gia quá trình tạo mây.
B. Lỏng
C. Khí.
Câu 34. Nhiệt độ lạnh nhất trên trái đấy từng nghi lại được là -89 oC. Khi đó
oxygen tồn tại ở trạng thái nào?
A. Rắn
B. Lỏng
C. Khí.
D. Cả ba trạng thái
Câu 33. Nitrogen trong không khí có vai trò nào sau đây?
A. Cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng.
B. Hình thành sấm sét.
C. Tham gia quá trình quang hợp của cây xanh.
D. Tham gia quá trình tạo mây.
B. Lỏng
C. Khí.
Câu 34. Nhiệt độ lạnh nhất trên trái đấy từng nghi lại được là -89 oC. Khi đó oxygen tồn tại ở trạng thái nào?
A. Rắn
B. Lỏng
C. Khí.
D. Cả ba trạng thái
Quá trình quang hợp là nguồn tạo ra năng lượng nuôi sống sinh vật trên Trái Đất, cân bằng lượng khí O 2 và C O 2 trong khí quyển.
Giả thiết quá trình quang hợp tạo ra tinh bột trong hạt gạo được biểu diễn như sau:
6 C O 2 + 6 H 2 O → C l o r o p h i n A s C 6 H 12 O 6 + 6 O 2 ⇑ ∆ H = 2800 k J / m o l
Trên một sào ruộng (360 m 2 ), trung bình mỗi vụ đã tạo ra 162 kg gạo (chứa 80% tinh bột), đồng thời cũng giải phóng ra V m 3 khí O 2 (quy về đktc). Giá trị của V là
A. 107,52
B. 134,40
C. 112,00
D. 89,60
Trong các quá trình sau, quá trình nào là hiện tượng hóa học ? 1) Cho một mẫu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra. 2) Nước đá chảy thành nước lỏng. 3) Than cháy tạo ra khí cacbonic. 4) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. A. 2,4 B. 3,4 C. 1,3. D. Cảm ơn nhoa
Nung một lượng xác định muối Cu(NO3)2. Sau một thời gian dừng lại để nguội rồi đem cân thấy khối lượng giảm 54 gam. Số mol khí thoát ra trong quá trình là:
A. 0,25 mol.
B. 1 mol.
C. 0,5 mol.
D. 1,25 mol.