Những câu hỏi liên quan
T.Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 22:43

1: AC=20cm

\(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{15\cdot20}{2}=150\left(cm^2\right)\)

2: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

3: Xét tứ giác AFDH có

AF//DH

AF=DH

Do đó: AFDH là hình bình hành

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 3 2017 lúc 8:33

Bình luận (0)
H Phương Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 22:47

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

b: BC=10cm

AH=4,8cm

c: Xét ΔABH vuông tại H có HM là đườg cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔACH vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

hay AM/AC=AN/AB

Xét ΔAMN vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

AM/AC=AN/AB

Do đó: ΔAMN\(\sim\)ΔACB

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 3 2022 lúc 22:53

\(a)\) Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta HBA:\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}\left(=90^o\right).\\ \widehat{ABC}chung.\\ \Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(g-g\right).\)

\(b)\) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A:

\(+)BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right).\\ \Rightarrow BC^2=6^2+8^2=36+64=100.\\ \Rightarrow BC=10\left(cm\right).\)\(+)AH.BC=AB.AC\) (Hệ thức lượng).\(\Rightarrow AH.10=6.8.\\ \Rightarrow AH=4,8\left(cm\right).\)\(c)\) Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H, đường cao MH:\(AH^2=AM.AB\) (Hệ thức lượng). \(\left(1\right)\)Xét \(\Delta ACH\) vuông tại H, đường cao NH:\(AH^2=AN.AC\) (Hệ thức lượng). \(\left(2\right)\)Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow AM.AB=AN.AC.\)Xét \(\Delta ACB\) và \(\Delta AMN:\)\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AN}=\dfrac{AC}{AM}.\)\(\widehat{A}chung.\\ \dfrac{AB}{AN}=\dfrac{AC}{AM}\left(cmt\right).\\ \Rightarrow\Delta ACB\sim\Delta AMN\left(c-g-c\right).\)
Bình luận (0)
Anh Pha
Xem chi tiết
Ctuu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 22:17

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{H}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC

b: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=225\)

hay BC=15cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{12\cdot9}{15}=7.2\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Lê Văn Anh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 4 2021 lúc 12:02

A B C 6 8 H E D

a, Xét tam giác ABC và tam giác HBA ta có : 

^BAC = ^AHB = 900

^B _ chung 

Vậy tam giác ABC ~ tam giác HBA ( g.g ) 

c, tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH 

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A

\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC^2=36+64=100\Rightarrow BC=10\)cm 

Ta có : \(\dfrac{AC}{AH}=\dfrac{BC}{AB}\)( cặp tỉ số đồng dạng ý a )

\(\Rightarrow\dfrac{8}{AH}=\dfrac{10}{6}\Rightarrow AH=\dfrac{48}{10}=\dfrac{24}{5}\)cm 

d, phải là cắt AC nhé, xem lại đề nhé bạn 

 

Bình luận (0)
Pham Minh Tue
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 9:28

loading...  

Bình luận (0)
taf.amp
Xem chi tiết
ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
3 tháng 5 2021 lúc 20:10

bạn ghi sai đầu bài hay sao í 

Bình luận (2)
ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
4 tháng 5 2021 lúc 19:56

a)Xét t/giác ABC cân tại A có

AH là đg pg của t/giác ABC

suy ra AH đồng thời là đường cao , đường trung tuyến của t/giác ABC

do đó AH vuông góc với BC

Ta có BH=\(\dfrac{1}{2}\)BC (vì H là trg điểm của BC do AH là đg trug tuyến)

        BH=\(\dfrac{1}{2}\)6

        BH=3 cm

Vì t/giác AHB vuông ở H

suy ra \(AH^2\)+\(HB^2\)=\(AB^2\)( ĐL PY TA GO)

          \(AH^2\)+\(3^2\)=\(5^2\)

         \(AH^2\)+9=25

        \(AH^2\)=16

         AH=4 cm

b)Xét t/giác ABC có  BD vuông góc với AC tại D

                              AH vuông góc với BC tại H

Mà BD cắt AH ở K 

Do đo K là trọng tâm của t/giác ABC

suy ra CK vuông góc với AB

Bình luận (0)
nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 21:09

\(a,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\\ \sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\sin60^0\\ \Rightarrow\widehat{B}=60^0\\ \Rightarrow\widehat{C}=30^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Quân
3 tháng 12 2021 lúc 21:13

Học lại Toán lớp 7 đi.

Bình luận (0)