Câu 2: Đâu không phải là đặc điểm tự nhiên của Ấn Độ cổ đại?
Đâu không phải là đặc điểm tự nhiên của Ấn Độ cổ đại? *
Phía bắc được bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-a.
Ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đông.
Ấn Độ chia thành hai khu vực Bắc Ấn và Nam Ấn.
Ở sông Ấn có khí hậu nóng ẩm, lượng mưa hàng năm lớn.
Câu 16: Ý nào sau KHÔNG PHẢI là đặc điểm của xã hội Ấn Độ cổ đại?
1. Ấn Độ là nơi khởi phát của nhiều tôn giáo, như: Phật Giáo, Ấn Độ giáo; Jaina giáo…
2. Khoảng 1500 năm TCN người A-ri-a di cư vào Bắc Ấn, thiết lập chế độ đẳng cấp mới.
3. Xã hội Ấn Độ cổ đại được chia thành 4 đẳng cấp với những điều luật khắt khe.
4. Ấn độ có một nền văn học phong phú, với nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi.
5. Những người thuộc đẳng cấp dưới phải phục tùng người thuộc đẳng cấp trên.
A. 1 và 2
B. 1 và 4
C. 3 và 4
D. 4 và 5
Đâu không phải là đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Ấn Hằng
A. nhỏ, hẹp, bị cắt xẻ mạnh
B. rộng lớn và bằng phẳng
C. kéo dài hơn 3000km
D. do phù sa sông Ấn, sông Hằng bồi đắp
Đồng bằng Ấn - Hằng hình thành do phù sa của hệ thống sông Ấn – Hằng bồi đắp nên. Đồng bằng rộng lớn và bằng phẳng, chạy từ bờ biển A-rap đến vịnh Ben-gan, dài hơn 3000km với bề rộng từ 250 – 350 km.
=> Nhận xét B, C, D đúng. Nhận xét A, đồng bằng nhỏ hẹp và cắt xẻ mạnh là không đúng
Đáp án cần chọn là: A
trình bày các đặc đặc điểm điều kiện tự nhiên của các quốc gia Ai cập, Lưỡng Hà, Ấn độ, Trung Quốc cổ đại.
- Sự xuất hiện của công cụ kim loại, con người bước vào thời đại văn minh.
- Những quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn như:
+ Ai Cập: sông Nin.
+ Lưỡng Hà: sông Ti gơ rơ và sông Ơ-phơ-rát.
+ Ấn Độ: sông Ấn và sông Hằng.
+ Trung Quốc: sông Hoàng Hà và Trường Giang.
* Các quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên hình thành ở các dòng sông lớn vì:
+ Ở lưu vực các con sông lớn, đất đai màu mỡ, mềm xốp nên công cụ bằng gỗ, đá cũng có thể canh tác được và tạo nên mùa màng bộ thu (điều đó lí giải vì sao nhà nước ở đây được hình thành sớm khi chưa có công cụ bằng kim loại).
+ Muốn bảo vệ mùa màng phải đắp đê, trị thủy và làm thủy lợi. Công việc này vừa đòi hỏi công sức của nhiều người, vừa tạo nên nhu cầu để mọi người sống quần tụ, gắn bó với nhau trong các tổ chức xã hội.
+ Họ phải đoàn kết để chống lại sự xâm lược của các bộ lạc khác nhằm chiếm vùng đất màu mỡ của mình.
Vì vậy, do nhu cầu sản xuất, trị thủy, thủy lợi,… con người đã sống quần tụ và gắn bó với nhau trong tổ chức công xã, nhờ đó nhà nước sớm hình thành.
- Sự phát triển các ngành kinh tế: nông nghiệp tưới tiêu, chăn nuôi và thủ công nghiệp, trong đó nông nghiệp tưới tiêu là ngành kinh tế chính tạo ra của cải dư thừa thường xuyên.
- Khó khăn: do quần tụ bên các dòng sông nên dễ bị lũ lụt, gây mất mùa, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân.
Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại có điểm gì giống và khác so với Lưỡng Hà ? Em hãy kể tên các quốc gia hiện nay tương ứng với lãnh thổ Ấn Độ cổ đại ?
tham khảo : câu 1
https://baihoc.net/giai-bai/dieu-kien-tu-nhien-cua-do-co-dai-co-diem-gi-giong-va-khac-so-voi-ai-cap-va-luong-ha
Tham khảo:D
1. So sánh:
Giống nhau:
Ấn Độ và Lưỡng Hà cả 2 đều nằm ở lưu vực các con sông lớn, nhiều phù sa, khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp
Khác nhau: ở vị trí địa lí:
Lưỡng Hà: Nằm trên lưu vực hai con sông Ơ-phơ-rat ( Euphrates) và Ti-go-rơ. -Là vùng bình nguyên
Ấn Độ :Ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đôngPhía bắc được bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-aDãy Vin-di-a vùng Trung Ấn chia đia hình Ấn Độ thành hai khu vực: Bắc Ấn và Nam Ấn
điều kiện tự nhiên của ấn độ cổ đại có điểm gì giống và khác nhau so với ai cập và lưỡng hà cổ đại?
Tham khảo:
Giống nhau:
Ấn Độ, Ai Cập và Lưỡng Hà cả 3 đều nằm ở lưu vực các con sông lớn, nhiều phù sa, khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệpKhác nhau: ở vị trí địa lí:
Lưỡng Hà: Nằm trên lưu vực hai con sông Ơ-phơ-rat ( Euphrates) và Ti-go-rơ.Là vùng bình nguyênAi Cập: Nằm ở phía đông bắc châu Phi, dọc hai bên bờ sông NinPhía bắc vùng hạ Ai Cập, nơi sông Nin đổ ra Địa Trung hảiPhía nam là vùng Thượng Ai Cập với nhiều núi, đồi cátPhía tây và đông giáp sa mạcẤn Độ:Ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đôngPhía bắc được bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-aDãy Vin-di-a vùng Trung Ấn chia đia hình Ấn Độ thành hai khu vực: Bắc Ấn và Nam ẤnTham khảo
Giống nhau:
Ấn Độ, Ai Cập và Lưỡng Hà cả 3 đều nằm ở lưu vực các con sông lớn, nhiều phù sa, khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệpKhác nhau: ở vị trí địa lí:
Lưỡng Hà: Nằm trên lưu vực hai con sông Ơ-phơ-rat ( Euphrates) và Ti-go-rơ.Là vùng bình nguyênAi Cập: Nằm ở phía đông bắc châu Phi, dọc hai bên bờ sông NinPhía bắc vùng hạ Ai Cập, nơi sông Nin đổ ra Địa Trung hảiPhía nam là vùng Thượng Ai Cập với nhiều núi, đồi cátPhía tây và đông giáp sa mạcẤn Độ:Ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đôngPhía bắc được bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-aDãy Vin-di-a vùng Trung Ấn chia đia hình Ấn Độ thành hai khu vực: Bắc Ấn và Nam ẤnCâu 1: Điều kiện tự nhiên của sông Ấn và sông Hằng có ảnh hưởng như thế nào đến sự ra đời của nhà nước Ấn Độ cổ đại? Câu 2 : Vai trò của nhà Tần đối với lịch sử Trung Quốc? Câu 3 : dựa vào kiến thức đã học ở bài Hy Lạp và La Mã cổ đại, em hãy làm rõ các nội dung sau: a) điều kiện tự nhiên đã có tác động như thế nào đến sự hình thành và phát triển của nền văn minh Hy Lạp? b)Ngày nay, những thành tựu văn hóa nào của Hy Lạp cổ đại vẫn được ứng dụng trong cuộc sống?
trình bày đặc điểm chính của ấn độ thời cổ đại
Đâu không phải là đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam?
A. Đất nước nhiều đồi núi
B. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
C. Thiên nhiên cận xích đạo gió mùa
D. Thiên nhiên phân hóa đa dạng