Những câu hỏi liên quan
Hoàng Trung Kiên
Xem chi tiết
Xem chi tiết

tui bị đánh lỗi, câu hỏi đây:

21

Trong dòng thơ "Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về", tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?

 

 

A. ẩn dụ

B. so sánh

C. điệp ngữ

D. hoán dụ

Bình luận (0)
tuấn anh nguyễn
Xem chi tiết
LÊ  QUỲNH ANH
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
23 tháng 12 2021 lúc 14:25

A

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
23 tháng 12 2021 lúc 14:25

A

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 14:26

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Ân Lớp 6/8
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Ân Lớp 6/8
Xem chi tiết
nguyễn hữu minh ngọc
4 tháng 1 2022 lúc 20:20

3. Cum danh từ: dáng mẹ yêu.
Cụm động từ : liêu xiêu đi về .
Tác dụng: giúp diễn tả rõ ràng hơn, khiến câu văn trở nên hay, sinh động hơn.

chúc học tốt nhở cho trlhn

Bình luận (0)
Lê Hiền Việt An
Xem chi tiết
Rhider
7 tháng 1 2022 lúc 14:16

liêu xiêu

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
7 tháng 1 2022 lúc 14:16

Quê hương là cánh đồng vàng
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều
Quê hương là dáng mẹ yêu
Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về.

Bình luận (2)
Lê Hiền Việt An
7 tháng 1 2022 lúc 14:17

đặt câu với từ láy giúp mình nhá

 

Bình luận (1)
Thảo Lê
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
3 tháng 4 2019 lúc 13:56

a. PTBĐ chính: So sánh. (qua từ "là"). Tác giả thông qua phép so sánh này đã đưa ra hàng loạt định nghĩa về quê hương.

b.Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu (5), (6) là:

- Phép so sánh: Quê hương là dáng mẹ. => Qua đó ta thấy được sự gần gũi, ấm áp, thân thuộc của quê hương.

- Phép ẩn dụ: Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về (Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật). Dáng mẹ liêu xiêu cho thấy bóng hình quê hương còn nhiều khó khăn nhưng tần tảo và nghị lực. Chỉ qua một hình ảnh này thôi đã khái quát, xây dựng được hình tượng quê hương lớn lao mà gần gũi.

c. Hai câu thơ cuối không chỉ khẳng định lại một lần nữa sự thân thuộc của quê hương, quê hương là nguồn cội. Mà qua đó tác giả còn nhằm gửi gắm thông điệp "nhớ về" -> phải luôn biết ơn và gắn bó với quê hương.

Bình luận (0)