Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hưng Vương
Xem chi tiết
ngon lành
7 tháng 11 2019 lúc 22:46

1) a2(a+1)+2a(a+1)

=(a+1)(a2+2a)

=(a+1)(a2+2a+1-1)

=(a+1)[(a+1)2-12]

=(a+1)(a+1-1)(a+1+1)

=a(a+1)(a+2)

Trong 3 số nguyên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 2, một số chia hết cho 3.

=> a(a+1)(a+2)\(⋮\)2.3=6

=> a2(a+1)+2a(a+1)\(⋮\)6 (a thuộc Z)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hưng Vương
8 tháng 11 2019 lúc 5:30

thank bạn

Khách vãng lai đã xóa
quỳnh
Xem chi tiết
Doraemon
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
11 tháng 4 2015 lúc 20:59

P = a(a+1) [(a+ 2) + (a - 1)] = a(a+1)(a+2) + a(a+1)(a-1)

nhận xét: a(a+1)(a+2); a(a+1)(a-1) đều là các tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chúng chia hết cho 6

=> P chia hết cho 6

Khánh Hạ
11 tháng 2 2017 lúc 22:24

Giải:

P = a . (a + 1) . [(a + 2) + (a - 1)]

P = a . (a + 1) . (a + 2) + a . (a + 1) . (a - 1)

Ta có nhận xét như sau: a . ( a + 1) . (a + 2); a . (a + 1) . (a - 1) đề là các tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chúng sẽ chia hết cho 6.

\(\Rightarrow\)\(⋮\)6.

Thị Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
29 tháng 11 2021 lúc 20:22

Ta có:

\(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)=\left(a+1\right)\left(a^2+2a\right)=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

Do \(a;a+1;a+2\) là 3 số nguyên liên tiếp nên có ít nhất một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3

Do \(ƯCLN\left(2;3\right)=1\) nên \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮6\left(đpcm\right)\)

 

Nguyễn
29 tháng 11 2021 lúc 20:24

Tham khảo:

undefined

Lelemalin
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 10 2021 lúc 17:09

\(1,\left(2n-3\right)^2-9=\left(2n-3-3\right)\left(2n-3+3\right)=\left(2n-6\right)2n=4n\left(n-3\right)⋮4\)

\(2,=a^3\left(a-2\right)-a\left(a-2\right)=\left(a-2\right)\left(a^3-a\right)=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì đây là tích 4 số nguyên lt nên chia hết cho \(1\cdot2\cdot3\cdot4=24\)

Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh
27 tháng 11 2017 lúc 20:13

1) Ta có: \(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)=\left(a+1\right)\left(a^2+2a\right)=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

Với \(a\in Z\)thì \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên\(⋮6\)

2)Với \(a\in Z\)Ta có:\(a\left(2a-3\right)-2a\left(a+1\right)=a\left(2a-3-2a-2\right)=-5a⋮5\)

3) Ta có:\(x^2+2x+2=\left(x^2+2x+1\right)+1=\left(x+1\right)^2+1\ge1\)lớn hơn 0 với mọi x

4) Ta có: \(x^2-x+1=\left(x^2-2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)lớn hơn 0 với mọi x

cao tien lam
13 tháng 9 2018 lúc 20:15

a, n. (2n -3 ) -2n .(n + 1 ) chia hết cho 5

b, n. ( n + 5 ) - (n -3 ) . ( n + 2 ) chia hết cho 6

cao tien lam
13 tháng 9 2018 lúc 20:22

a, n. ( 2n - 3 ) - 2n . ( n +1 ) chia hết cho 5

Vy Thị Thanh Thuy
Xem chi tiết
bùi thị minh thư
Xem chi tiết
Hiển Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 10 2021 lúc 16:29

\(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\) là 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6