Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Quốc Anh
Xem chi tiết
Không Biết Chán
Xem chi tiết
nguyễn trần mỹ hân
11 tháng 7 2017 lúc 10:32

no hiểu gì hết THIS IS HOW I DO NOT KNOW HOW TO APOLOGIZE OFFLINE

Không Biết Chán
11 tháng 7 2017 lúc 16:02

1

Quách Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 2 2021 lúc 20:12

Với \(c=0\Rightarrow f\left(x\right)=0\) có nghiệm \(x=0\) (loại)

TH1: \(a;c\) trái dấu 

Xét pt \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow a\left(ax^2+bx+c\right)^2+b\left(ax^2+bx+c\right)+c=0\)

Đặt \(ax^2+bx+c=t\) \(\Rightarrow at^2+bt+c=0\) (1)

Do a; c trái dấu \(\Leftrightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu.

Không mất tính tổng quát, giả sử \(t_1< 0< t_2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c=t_1\\ax^2+bx+c=t_2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c-t_1=0\left(2\right)\\ax^2+bx+c-t_2=0\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Mà a; c trái dấu nên:

- Nếu \(a>0\Rightarrow c< 0\Rightarrow c-t_2< 0\Rightarrow a\left(c-t_2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\) (3) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)

- Nếu \(a< 0\Rightarrow c>0\Rightarrow c-t_1>0\Rightarrow a\left(c-t_1\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(2\right)\) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)

Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) luôn có nghiệm khi a; c trái dấu

\(\Rightarrow\)Để \(f\left(x\right)=0\) vô nghiệm thì điều kiện cần là \(a;c\) cùng dấu \(\Leftrightarrow ac>0\)

Khi đó xét \(g\left(x\right)=0\) có \(a.\left(-c\right)< 0\Rightarrow g\left(x\right)=0\) luôn có 2 nghiệm trái dấu (đpcm)

Lưu Ngọc Thái Sơn
Xem chi tiết
Trần Nhật Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
23 tháng 1 2018 lúc 21:45

Có : 0 = f(2) = 4a+2b+c

0 = f(-2) = 4a-2b+c

=> 0 = 4a+2b+c-(4a-2b+c) = 4b

=> b = 0

=> 4a+c = 0

Mà a-c = 3 => c = a-3

=> 0 = 4a+a-3

=> 5a-3=0

=> a=3/5

=> c=-12/5

Vậy ............

Tk mk nha

Đoàn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Huy
Xem chi tiết
Bạch Dương đáng yêu
4 tháng 1 2019 lúc 9:56

chưa học nên ko biết

công chúa đáng yêu
4 tháng 1 2019 lúc 10:08

chưa học nên éo biết

♕Van Khanh Nguyen༂
4 tháng 1 2019 lúc 10:08

Ta có: \(y=f\left(x\right)=ax^{2\:}+bx+c\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=4a-2b+c=2a-2b+2a+c=2a-2b+3c+6=0\)

\(\Rightarrow2a-2b+3c=-6\left(1\right)\)

\(f\left(2\right)=4a+2b+c=2a+2b+2a+c=2a+2b+3c+6=0\)

\(\Rightarrow2a+2b+3c=-6\left(2\right)\)

Từ (1)(2) \(\Rightarrow2a-2b+3c=2a+2b+3c\)

\(\Rightarrow2a-2b+3c-\left(2a+2b+3c\right)=0\)

\(\Rightarrow2a-2b+3c-2a-2b-3c=0\)

\(\Rightarrow\left(2a-2a\right)-\left(2b+2b\right)+\left(3c-3c\right)=0\)

\(\Rightarrow-4b=0\)

\(\Rightarrow b=0\)

\(\Rightarrow2a+3c=-6\)

\(\Rightarrow5c+6=-6\)

\(\Rightarrow5c=-12\)

\(\Rightarrow c=\frac{-12}{5}\)

\(\Rightarrow a=\frac{-12}{5}+3=\frac{3}{5}\)

Vậy \(a=\frac{3}{5};c=\frac{-12}{5};b=0\)

Ngọc Nguyễn Như
Xem chi tiết
HT2k02
4 tháng 4 2021 lúc 21:24

Vì f(0)=4 => c=4

=> f(x)=ax^2+bx+4

Vì f(1)=3 => a+b+4=3 => a+b=-1(1)

f(-1)=7 => a-b+4=7 => a-b =3 (2)

Từ (1),(2) => a = 1; b=-2 

=> f(x)=x^2-2x+4

sakurada akane
Xem chi tiết
Lê Cẩm Vân
4 tháng 5 2019 lúc 22:14

a+c=b+2019

<=> a+c-b=2019

ta có f(-1)=a1^2+b*(-1)+c=a+c-b=2019

vậy f(-1)=2019

Do Huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2022 lúc 12:46

a: Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}4a+2b+c=156\\9a-3b+c=156\\a-b+c=132\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=4\\c=132\end{matrix}\right.\)

b: \(f\left(x\right)=4x^2+4x+132=\left(2x+1\right)^2+131>0\forall x\)