Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trình Đức Minh Quân
Xem chi tiết
Đỗ Hồng Hiếu
Xem chi tiết
Hoàng Linh Đan
26 tháng 10 2021 lúc 20:49

Đó là : chống , ngồi và nhìn nha em

Khách vãng lai đã xóa
Mai Khánh Huyền
26 tháng 10 2021 lúc 20:49

chống,ngồi,nhìn

chúc bạn hc tốt🥰!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Duy Mạnh Nguyễn
26 tháng 10 2021 lúc 20:49

Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị.

Từ chỉ hoạt động là: chống hai tay

Khách vãng lai đã xóa
Trần  Diệu Linh
Xem chi tiết
Trần  Diệu Linh
12 tháng 4 2020 lúc 21:31

🤣🤣🤣

Khách vãng lai đã xóa
Hà Khánh Ly
12 tháng 4 2020 lúc 23:03

Không phải đâu!!

- Công cộng danh từ, để chỉ nhũng chỗ đông người. Chứ không phải là động từ nha bạn!!

Khách vãng lai đã xóa
Trần  Diệu Linh
13 tháng 4 2020 lúc 8:15

Mình cảm ơn nhé

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 4 2018 lúc 2:57

Bài ca là sự đối đáp của chàng trai và cô gái, cả hai cùng nói đùa việc trọng đại- cưới xin, lễ vật xin cưới

- Cách nói giàu hình ảnh, ý nghĩa bằng cách thách cưới không bình thường, đó là cách tự trào về cảnh nghèo khó của người lao động.

- Lời chàng trai: chàng trai có dự định to tát:

   + Toan dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bò

   + Chàng trai muốn đám cưới linh đình

- Lời cô gái: thách cưới “một nhà khoai lang”

→ Lời dẫn cưới và thách cưới mang đầy tính hài hước, cợt đùa về cái nghèo của cả chàng trai, cô gái để họ ham sống, yêu đời và lạc quan hơn.

Bài ca sử dụng biện pháp nói quá, tương phản tạo tiếng cười dí dỏm, hài hước

   + Lối nói khoa trương : dẫn voi, dẫn trâu, bò- nhà khoai lang

   + Biện pháp đối lập giữa ước mơ với thực tế: thực chất nghèo nàn nhưng ước mơ một đám cưới linh đình.

   + Lối nói phủ định: dẫn voi sợ quốc cấm, dẫn trâu sợ họ máu hàn, dẫn bò sợ họ nhà nàng co gân.

Khoi My Tran
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
4 tháng 8 2019 lúc 14:59

Hai hành động liền nhau thể hiện tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả:
+ Hành động “ngẩng đầu”: Kiểm nghiệm cảm giác mơ hồ của tác giả sương hay trăng ? Từ không gian hẹp tác giả hướng ra không gian rộng
+ Hành động “cúi đầu”

=> Thể hiện sự liền mạch trong cảm xúc của nhân vật trữ tình: Nhìn thấy vầng trăng, tác giả chạm vào nỗi nhớ nhà, không muốn đối diện với nỗi buồn quá lâu ® Cúi đầu xuống để tránh nỗi buồn nhưng lập tức nỗi nhớ quê hương tràn về trong tâm tưởng.

B.Thị Anh Thơ
4 tháng 8 2019 lúc 15:09

Bài thơ tình đã từ của lý bạch có những động từ nào diễn tả tâm trạng và hành động của chủ thể trữ tình ? những động từ đó có quan hệ với nhau như thế nào ? phân tích giá trị biểu cảm của chúng ?

Bài thơ này có 2 động từ chỉ tâm trạng là ngẩng đâu và cúi đầu

Hai từ này đều chỉ hoạt động của cái đầu , cúi và ngẩng

Nguyễn Minh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
22 tháng 12 2021 lúc 20:41

Có 3 động từ là: nở, cầm, nói

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
22 tháng 12 2021 lúc 20:41

b) nói, nở, cầm

Hoàng Anh
22 tháng 12 2021 lúc 21:00

3 đọng từ:mở cầm nói

đinh tuấn khang
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Hoàn
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 2 2022 lúc 16:47

Lần sau em chú ý chính tả nha, có 2 câu mà đếm ko biết bao nhiêu lỗi chính tả!

a, Từ ghép: chị em, kể chuyện, cô em, thương tiếc

Từ láy: rủi ro?, nức nở

b, 1 cụm động từ: Thay nhau kể chuyện

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 11 2018 lúc 6:28

Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh Minh gợi tả trong tám câu thơ:

- Phần lễ tảo mộ và du xuân

- Không khí rộn ràng của lễ hội mùa xuân:

    + Nô nức yến anh

    + Dập dìu tài tử giai nhân

    + Ngựa xe như nước, áo quần như nêm

- Các danh từ: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân. Từ ghép tính từ: gần xa, nô nức. Là động từ: sắm sửa, dập dìu

→ Hình ảnh gợi lên không khí náo nhiệt, tươi vui và không gian nhiều màu sắc, giàu sức sống của mùa xuân