Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 12 2021 lúc 21:54

a)

Na0 --> Na+ + 1e

O0 + 2e--> O2-

Do ion Na+ và O2- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện

2Na+ + O2- --> Na2O

b)

Ca0 -->Ca2+ + 2e

N0 +3e--> N3-

Do ion Ca2+ và N3- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện

3Ca2+ + 2N3- --> Ca3N2

c) 

Al0 --> Al3+ + 3e

F0 +1e--> F-

Do ion Al3+ và F- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện

Al3+ + 3F- --> AlF3

d) 

K0 --> K+ + 1e

Cl0 +1e--> Cl-

Do ion K+ và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện

K+ + Cl- --> KCl

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 22:58

a) 

Na0 --> Na+ + 1e

Cl0 + 1e --> Cl-

Do ion Na+ và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:

Na+ + Cl- --> NaCl

b)

K0 --> K+ + 1e

O0 + 2e --> O-2

Do ion K+ và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:

2K+ + O-2 --> K2O

c) 

Ca0 --> Ca+2 + 2e

Cl0 +1e--> Cl-

Do ion Ca+2 và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:

Ca+2 + 2Cl- --> CaCl2

d)

Mg0 --> Mg+2 + 2e

O0 + 2e --> O-2

Do ion Mg+2 và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:

Mg+2 + O-2 --> MgO

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 5 2019 lúc 6:14

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 5 2018 lúc 14:10

Ta đã biết natri là một kim loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành một ion dương có cấu hình electron vững bền và clo là một phi kim có khuynh hướng nhận electron để trở thành một ion âm có cấu hình electron vững bền. Vì vậy khi cho clo tiếp xúc với natri thì trước hết có hiện tượng chuyển electron từ nguyên tử Na sang nguyên tử Cl. Từ đó xuất hiện các ion tích điện khác dấu (âm và dương) và sau đó do lực hút tĩnh điện giữa các ion nên liên kết ion được hình thành.

Phản ứng hoá học giữa natri và clo có thể được diễn tả bằng phương trình hoá học :

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Bình luận (0)
hmmmm
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 12 2021 lúc 23:04

Cấu hình e của F-: 1s22s22p6

Cấu hình e của Ca2+: 1s22s22p63s23p6

Ca0 -2e --> Ca2+

F0 +1e--> F-

2 ion Ca2+ và F- trái dấu nên chúng hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử CaF2: Ca2+ + 2F- --> CaF2

Bình luận (0)
Linh Mochi
Xem chi tiết
Thu Linh
Xem chi tiết

\(a,2Al+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2AlCl_3\\ b,Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaOH\\ c,3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

Bình luận (0)
Thùyy Lynhh
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 5 2021 lúc 17:58

Muối : 

a : CaCl2

c : KNO3

d : Ca3(PO4)2

f : K3PO4

i : Al2(SO4)3

k : Fe(NO3)3

l : K2SO3

n : NaCl

Oxit : 

p : CO2

j : SO2

g : FeO

Axit : 

o : H3PO4

e : H2SO3

Bazo : 

b : NaOH

h : Ca(OH)2

m : Mg(OH)2

 

 

 

 

 

Bình luận (1)
Minh Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 17:58

a.       Canxi clorua

=> Muối : CaCl2

b.      Natri hidroxit

=> Bazo : NaOH 

c.       Kali nitrat

=> Muối : KNO3

d.      Canxi photphat

=> Muối : Ca3(PO4)2

e.       Axit sunfuro

=> Axit : H2SO3

f.       Kali photphat

=> Muối : K3PO4

g.       Sắt (II) oxit

=> Oxit bazo : FeO 

h.      Canxi hidroxit

=> Bazo : Ca(OH)2

i.        Nhôm sunfat

=> Muối : Al2(SO4)3

j.        Khí sunfuro

=> Oxit axit : SO2

k.      Sắt(III) nitrat

=> Muối : Fe(NO3)3

l.        Kali sunfit

=> Muối : K2SO3

m.    Magie hidroxit

=> Bazo : Mg(OH)2

n.      Muối ăn

=> Muối : NaCl 

o.      Axit photphoric

=> Axit : H3PO4

p.      Khí cacbonic

=> Oxit axit : CO2

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 12 2019 lúc 12:13

Ta đã biết kim loại và phi kim có độ âm điện rất khác nhau, chúng dễ tương tác với nhau tạo thành các hợp chất ion, thí dụ NaCl, CaF 2 , KBr,... Trong khi đó, giữa các phi kim, hiệu độ âm điện không lớn nên chúng dễ tương tác với nhau tạo thành các hợp chất có liên kết cộng hoá trị, thí dụ:  Cl 2 , NO, ...

Bình luận (0)