Những câu hỏi liên quan
Tôi tên là moi
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
23 tháng 12 2021 lúc 21:47

D

Bình luận (0)
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
23 tháng 12 2021 lúc 21:47

Câu 2: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoá học?

A.   Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan được dung dịch

B.   Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơI, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng

C.   Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng

D.   Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra  một chất khí có thể làm đục nước vôi trong

Bình luận (0)
nông thị phương linh
Xem chi tiết

D

Bình luận (0)
sky12
4 tháng 1 2022 lúc 14:53

Câu hỏi: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiệm nào có sự biến đổi hoá học?
A.     Hoà tan hỗn hợp muối ăn và cát vào nước sau đó lọc để loại bỏ cát không tan được trong nước .
B.      Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơi, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng.
C.      Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng.
D.     Nung bột màu trắng, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong.

Bình luận (0)
Trần Uyên
Xem chi tiết
oki pạn
20 tháng 1 2022 lúc 8:22

A E H

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 1 2022 lúc 8:22

E,H

Bình luận (0)
Quang Nhân
20 tháng 1 2022 lúc 8:22

Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoá học?

A.   Thức ăn bị ôi thiu                               

B.     Hiện tượng lên xuống của thủy triều.

C.    Nước lỏng hóa rắn khi cho vào tủ lạnh  

D.    Khi bình minh lên sương tan dần

E.    Sự trộn lẫn vào nhau của cồn và nước

F.     Nước làm lạnh ở 00C chuyển thành nước đá

G.   Thủy triều dâng trên bãi cát biển

H.   Xăng bị đốt cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Đình Nghi
Xem chi tiết
Thái Ngô
Xem chi tiết

Thí nghiệm thứ hai: Hòa tan một ít thuốc muối rắn trên vào nước chanh hoặc giấm thấy sủi bọt mạnh.

->Biến đổi hóa học vì có  sủi bọt

Thí nghiệm thứ ba: Đun nóng một ít chất rắn trên trong ống nghiệm, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí làm đục nước .

->Biến đổi hóa học vì có sự biến đổi chất vì natri bicacbonat chuyển thành chất khí cacbon dioxit 

Bình luận (8)
Cường Duy
16 tháng 1 2022 lúc 11:40

Thí nghiệm thứ hai: Hòa tan một ít thuốc muối rắn trên vào nước chanh hoặc giấm thấy sủi bọt mạnh.

 

->Biến đổi hóa học vì có sủi bọt

 

Thí nghiệm thứ ba: Đun nóng một ít chất rắn trên trong ống nghiệm, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí làm đục nước .

 

->Biến đổi hóa học vì có sự biến đổi chất vì natri bicacbonat chuyển thành chất khí cacbon dioxit 

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Đình Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 4 2018 lúc 11:26

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 9 2017 lúc 10:23

Đáp án C.

Hai dung X, Y phải là hai axit Þ Loại D.

Dung dịch X tác dụng với Fe dư, thu được khí không màu hoá nâu trong không khí là NO Þ Loại A.

Theo đề lượng khí thoát ra ở thí nghiệm 2 gấp đôi thí nghiệm 1 nên X, Y chỉ có thể là HNO3, NaHSO4.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 10 2018 lúc 13:51

Bình luận (0)