Những câu hỏi liên quan
Khánh Vy
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
13 tháng 12 2021 lúc 11:54

A

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
13 tháng 12 2021 lúc 11:55

A

Bình luận (0)
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
1 tháng 12 2021 lúc 14:57

A

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 12 2021 lúc 14:58

A

Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
1 tháng 12 2021 lúc 14:58

A

Bình luận (0)
Trần Hải Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
13 tháng 5 2019 lúc 20:31

Càng lên cao càng lạnh là đúng nhé bn 

Cứ lên cao 100m , nhiệt độ lại giảm \(0,6^oC\)nhé !

Nếu có bài toán tính độ cao của núi biết nhiệt độ hiện tại ở chân núi thì bn cứ áp dụng vào tính nhé !

Bình luận (0)
Trần Hải Linh
13 tháng 5 2019 lúc 20:33

thấy giáo mk bảo cx có ng khi leo núi rồi đi xuống thì ng đó cnagf lên cao càng lạnh

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Minh Hiếu
13 tháng 5 2019 lúc 20:35

Càng lên cao càng lạnh

Vì cứ lên cao 100 m thì nhiệt độ tăng 0,6oC

~ Hok tốt ~

Bình luận (0)
Trần Hải Linh
Xem chi tiết
Trần Nhật Dương
8 tháng 5 2019 lúc 21:46

- Ánh sáng từ mặt trời chiếu đến trái đất hầu hết bị phản xạ trở lại vũ trụ, chỉ một phần vào trong tầng khí quyển của trái đất. 
Khoảng cách từ mặt trời tới trái đất là rất xa (khoảng 150 triêu km) trong khi máy bay của bạn chỉ bay trong tầng bình lưu tức khoảng 50 km so với mặt nước biển sự thay đổi này còn quá nhỏ, cho nên nói nó ảnh hưởng nhiều đến nhiệt độ là sai. 
- Mặt đất và không khí chính là những nơi hấp thụ ánh sáng mạnh nhất. Càng lên cao không khí càng loãng, tức là sự hấp thu ánh sáng càng giảm. Chính vì vậy, lên cao bạn thấy lạnh hơn so với ở dưới. 
Từ "tầng nóng" của khí quyển thì càng lên cao nhiệt độ lại càng nóng ( 85 - 500km so với mực nước biển), tại sao vậy? đơn giản đây chính là nơi phản xạ ánh sáng mặt trời chiếu tới, tâng nóng hay còn gọi là tầng điện ly bởi tầng này phân tử không khí chỉ tồn tại ở dạng ion. 
Tầng ngoài là tầng nóng nhất (800 - 1000 km so với mực nước biển) không khí rất loãng nhưng lại bị đốt nóng khủng khiếp, các phân tử nguyên tử chuyển động với tốc độ rất cao và thoát ra ngoài vũ trụ nên nó còn có tên gọi là tầng thoát ly. 
Trở lại vấn đề, bạn chỉ có thể ở tầng đối lưu và tầng bình lưu cho nên bạn khi càng lên cao bạn thấy càng lạnh.

Bình luận (0)
Trần Hải Linh
8 tháng 5 2019 lúc 21:52

Thanh you bn nha, mk sẽ đền bù cho bn 9 ok

Bình luận (0)
Trần Hải Linh
10 tháng 5 2019 lúc 21:13

ok nha

mk đã k cho bn 9 k hay h bn k lại mk đi

2 k trở lên là đc

thanks

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 7 2018 lúc 14:42

Đáp án C
Càng lên cao nói chuyện càng khó nghe hơn vì càng lên cao không khí càng loãng => vận tốc truyền âm giảm

Bình luận (0)
Anh Pham
Xem chi tiết
Docata QA
11 tháng 1 2021 lúc 20:16

mik nghĩ C

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2017 lúc 18:07

Khi càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí càng giảm vì khí oxi nặng hơn không khí.

Bình luận (0)
nguyen thi thanh loan
Xem chi tiết
°☆Šuβเη☆°゚
21 tháng 3 2018 lúc 20:36

theo mình là câu B

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
21 tháng 3 2018 lúc 20:37

do góc chiếu của mặt trời

Mình ko bt mặt trời lớn hay nhỏ nên bn thông cảm

Bình luận (0)
Tuấn Lê
21 tháng 3 2018 lúc 20:37

đáp án: B. góc chiếu sáng của mặt trời lớn

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Gia Như
Xem chi tiết
Dark_Hole
16 tháng 2 2022 lúc 8:12

C nhé

Bình luận (0)
Thư Phan
16 tháng 2 2022 lúc 8:12

C

Bình luận (0)
scotty
16 tháng 2 2022 lúc 8:12

C

Bình luận (0)