Những câu hỏi liên quan
Việt Hoàng
Xem chi tiết
Thư Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 8:20

a: Xét tứ giác AMCK có 

I là trung điểm của AC
I là trung điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

b: \(S_{ABC}=\dfrac{AM\cdot BC}{2}=3\cdot4=12\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn kỳ an
Xem chi tiết
nguyễn kỳ an
14 tháng 11 2021 lúc 9:02

 mn ơi giupsmik với nhanh nhanh 

 gấp lắm

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 11 2021 lúc 9:09

a, Vì I là trung điểm AC và MK nên AMCK là hbh

Do đó AK//CM hay AK//BM và \(AK=BM=MC\) (M là trung điểm BC)

Vậy ABMK là hbh

b, Từ câu a ta có AMCK là hbh

c, Để AMCK là hcn thì \(AM\perp MC\) hay AM là đường cao tam giác ABC hay tam giác ABC cân tại A (AM vừa là đường cao vừa là trung tuyến)

Bình luận (2)
Nguyễn Thanh Bình
14 tháng 11 2021 lúc 9:15

Bạn tự vẽ hình nhé

a) Ta có:

K là điểm đối xứng của M qua I(gt)=> I là trung điểm KM(t/c) hay KI=IM

I là trung điểm của AC(gt)=> IA=IC

Xét tam giác KAI và tam giác MCI có:

 KI=IM(cmt)

 IA=IC(cmt)

góc KIA=MIC( đối đỉnh)

=> 2 tam giác trên = nhau

=> MC=KA( 2 cạnh tương ứng)

mà CM=MB(M là trung điểm(gt))(1)

=> AKI= IKM(2 góc tương ứng) mà 2 góc này là 2 góc so le trong=> KA//CM

Mặt khác: M,C,B thẳng hàng( vì M là trung điểm CB hay M thuộc BC)

=> KA//MB(2)

Từ (1)(2) => ABMK là HBH(dhnb)

like nhá

 

 

Bình luận (0)
Vy trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 14:29

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Xét tứ giác AMCK có 

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 10 2021 lúc 14:30

a, Vì I là trung điểm MK và AC nên AMCK là hbh

Mà AM là tt nên cx là đường cao 

Do đó AM⊥MN nên AMCK là hcn

b, Vì AMCK là hcn nên AK//CM hay AK//MB và AK=CM=BM(do AM là tt)

Do đó AKMB là hbh

Bình luận (0)
Vy trần
24 tháng 10 2021 lúc 14:35

vẽ hình với ạ

Bình luận (0)
Melody_Soyani
Xem chi tiết
Vy trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 21:58

a: Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Vy trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 20:38

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Ngô Hoàng Kim Ngân
Xem chi tiết
pham trung thanh
8 tháng 11 2017 lúc 20:24

Bạn vẽ được hình ko

Bình luận (0)
đức việt
8 tháng 11 2017 lúc 20:37

Tứ giác AMCK là hcn vì

AI=IC(I là trung điểm của AC)

IM=IK(K là điểm đối xứng vs M qua I)

=>Tứ giác AMCK là hình bình hành(DHNB số 5)

Xét tứ giác AMCK có góc M vuông

=> Hình bình hành AMCK là hcn

Tứ giác ACMB là hình bình hành vì

Ta có Bm ss AK (MC ss AK theo tính chắt hcn)

Xét tam giác ABC có BM=MC,AI=IC

=>IM là đường trung bình của tam giác ABC

=>IM ss Ab

Mà I nằm giữa M và K =>MK ss AB

=>ABMK là hình bình hành (DHNB số 1)

Vì AMCk là hcn nên chỉ cần MI vuông góc CA là hình vuông

Bình luận (0)
nguyễn thị kim huyền
8 tháng 11 2017 lúc 20:48

A C B K M i

a) xét tứ giác AMCK ta có :

IA=IC

IK=IM

=>tứ giác AKCM là hình bình hành

mà góc AMC bằng 90độ

=> tứ giác AKCM lá hình chữ nhật

b)xét tứ giác AKMB ta có:

AK//MC (tứ giác AKCM là hình chữ nhật)

AK=MC(tứ giác AKCM là hình chữ nhật)

mà MB=MC (AM là đường trrung tuyến)

=>AK//MB

AK=MB

=> tứ giác AKMB là hình bình hành

c) hình chữ nhật AKCM là hình vuông

AM=MB

mà BM=MC=1/2BC

=>AM= 1/2BC

vậy tam giác ABC vuông cân tại A

Bình luận (0)
Khánh An Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 21:17

a: Xét tứ giác AMCK có 

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

Bình luận (0)