a, Vì I là trung điểm AC và MK nên AMCK là hbh
Do đó AK//CM hay AK//BM và \(AK=BM=MC\) (M là trung điểm BC)
Vậy ABMK là hbh
b, Từ câu a ta có AMCK là hbh
c, Để AMCK là hcn thì \(AM\perp MC\) hay AM là đường cao tam giác ABC hay tam giác ABC cân tại A (AM vừa là đường cao vừa là trung tuyến)
Bạn tự vẽ hình nhé
a) Ta có:
K là điểm đối xứng của M qua I(gt)=> I là trung điểm KM(t/c) hay KI=IM
I là trung điểm của AC(gt)=> IA=IC
Xét tam giác KAI và tam giác MCI có:
KI=IM(cmt)
IA=IC(cmt)
góc KIA=MIC( đối đỉnh)
=> 2 tam giác trên = nhau
=> MC=KA( 2 cạnh tương ứng)
mà CM=MB(M là trung điểm(gt))(1)
=> AKI= IKM(2 góc tương ứng) mà 2 góc này là 2 góc so le trong=> KA//CM
Mặt khác: M,C,B thẳng hàng( vì M là trung điểm CB hay M thuộc BC)
=> KA//MB(2)
Từ (1)(2) => ABMK là HBH(dhnb)
like nhá
b) Tứ giác AMCK là hình bình hành
vì:
ta có: tam giác KAI= tam giác MCI( câu a)
=> KA=CM(2 cạnh tương ứng)
=> KA//CM( câu a)
Xét tứ giác AMCK có:
KA=CM(cmt)
KA//CM(cmt)
=> tứ giác AMCK là hbh(dhnb)
c) Giả sử AMCK là hình chữ nhật
=> góc CMA = 90 độ(AM vuông góc MC hay BC)
=> AM là đường cao của tam giác ABC mà AM là đường trung tuyến của tam giác ABC(gt)
Trong 1 tam giác nếu đường trung tuyến là tất cả các đường còn lại
=> tam giác ABC là tam giác cân
Vậy, để tứ giác AMCK là hình chữ nhật thì tam giác ABC phải cân.
Nhớ like nha