Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Le Trinh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 5 2017 lúc 14:58

Chọn C

Nguyễn Na
Xem chi tiết
trần thanh khoa
8 tháng 1 2021 lúc 17:28

- Toàn bộ cơ thể được bao phủ bởi 1 lớp kitin cứng - Cơ thể được chia làm 2 phần: + Phần đầu -ngực                                              + Phần bụng- Di chuyển trên mặt đất dưới nước và trong nước-Tôm kiếm ăn vào thời gian chập tối- Tôm phân tính.

Phương Thúy
8 tháng 1 2021 lúc 22:28

- Cơ thể chia làm 2 phần:

(+) Phần đầu - ngực:*2 mắt kép+ 2 đôi râu: Định hướng và phát hiện mồi.

                                  * Chân hàm: Giữ và xử lí mồi.

                                  * Chân ngực: Bắt mồi và bò.

(+) Phần bụng: *Chân bơi (Chân bụng): Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.

                         *Tấm lái: Bơi dật lùi.

- Có 3 cách di chuyển: Bơi, bò, nhảy.

- Kiếm ăn vào lúc chập tối, thính.

- Hô hấp qua da.

- Bài tiết nằm ở góc đôi râu thế 2.

- Sinh sản: Phân tính.

 

 

Phương Linh
8 tháng 1 2021 lúc 20:21

- Toàn bộ cơ thể được bao phủ bởi 1 lớp kitin cứng

- Cơ thể được chia làm 2 phần:

+ Phần đầu -ngực

+ Phần bụng

- Di chuyển trên mặt đất dưới nước và trong nước

-Tôm kiếm ăn vào thời gian chập tối

-Tôm phân tính

 

Hà Đức Huy
Xem chi tiết
Nguyen Cam Tu
25 tháng 11 2016 lúc 20:49

làm bài kia rồi hả cún

Nguyễn Vũ Thảo Ngân
8 tháng 11 2017 lúc 21:27

HỆ THẦN KINH:
-Gồm 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu, làm nên một vòng thần kinh hầu lớn.
-Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi dài và tiếp theo là chuỗi hạch thần kinh bụng.
HỆ HÔ HẤP:
-Hô hấp bằng mang.
-Mang nằm ở các đôi chân ngực hay chân bụng, có dạng tấm hay dạng sợi.
-Hoạt động hô hấp nhờ dòng nước chảy liên tục qua mang. Ở giáp xác thấp (Copepoda, Ostracoda...) thì không có cơ quan hô hấp riêng biệt. Do cơ thể nhỏ bé, lớp cuticun mỏng nên có thể thực hiện trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Nhớ tick cho mk nhaa!!

đồng bảo quốc
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
20 tháng 12 2021 lúc 19:23

Sun ...
20 tháng 12 2021 lúc 19:25

Vỏ tôm: Là vỏ kinti n làm nhiệm vụ bảo vệ tôm, chỗ bám cho các cơ.

- Phần cơ thể gồm 2 phânf:

+ Phần đầu ngực: Mắt kép, 2 đôi râu, các chân hàm, các chân ngực

+ Phần bụng: các chân bụng, tấm lái.

Tham khảo

Nam Khánh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
10 tháng 8 2016 lúc 8:44

Tôm sông sống phổ biển ở các sông, ngòi, ao, hổ... nước ta.
I - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.
2. Các phim phụ tóm và chức năng
Chi tiết các phần phụ ờ tòm (hình 22).

3. Di chuyến
Tôm có thế bò : các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động đê giữ thăng bằng và bơi.
Tôm cũng có thể bơi giật lùi. Khi đó tôm xoè tấm lái, gặp mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.
II - DINH DƯỠNG
Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, lỏm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.
Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và lầu. được tiêu hoá ờ dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ờ gốc đôi râu thứ 2. 

III- SINH SẢN
Tôm phân tính : Đực, cái phân biệt rõ. Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng. Trứng tôm nơ thành ẩu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trường thành.

 

Lê Nguyên Hạo
10 tháng 8 2016 lúc 8:44

Tôm phân tính : Đực, cái phân biệt rõ. Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng. Trứng tôm nơ thành ẩu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trường thành.
 

Nguyen Thi Mai
10 tháng 8 2016 lúc 8:47

- Tôm phân tính : Đực, cái phân biệt rõ. Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng.

- Trứng tôm nơ thành ẩu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trường thành.
 

Trần Minh Tuấn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 15:14

Tham khảo

 - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.

Lihnn_xj
20 tháng 12 2021 lúc 15:14

TK:
- Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
- Tôm phân tính : Đực, cái phân biệt rõ. Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng. Trứng tôm nở thành ấu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trưởng thành.

 

An Phú 8C Lưu
20 tháng 12 2021 lúc 15:14

Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Chanh Xanh
14 tháng 12 2021 lúc 19:30

tk

Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.

Dựa vào thời gian kiếm ăn của tôm vào lúc chập tối thì người ta thường tiến hành câu và cất vó tôm vào lúc đó. 

An Phú 8C Lưu
14 tháng 12 2021 lúc 19:30

Tử-Thần /
14 tháng 12 2021 lúc 19:31

tk

Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.

Dựa vào thời gian kiếm ăn của tôm vào lúc chập tối thì người ta thường tiến hành câu và cất vó tôm vào lúc đó.