Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gia Hân Lê
Xem chi tiết
Nguyen Le Minh Duc
13 tháng 9 2021 lúc 10:13

Câu 1- Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí:

- Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sx đã làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc,... ngày càng tăng.

- Từ TK XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Điạ Trung Hải bị người Ả rập chiếm đóng, cần tìm cách lưu thông thương mại giữa Phương Đông và Châu Âu.

- Lúc này, khoa học và kĩ thuật có những tiến bộ quan trọng như kĩ thuật mới trong đóng tàu, sa hàn, hải đồ,...

nthv_.
13 tháng 9 2021 lúc 10:15

Tham khảo:

Câu 1:

Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí:

- Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sx đã làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc,... ngày càng tăng.

- Từ TK XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Điạ Trung Hải bị người Ả rập chiếm đóng, cần tìm cách lưu thông thương mại giữa Phương Đông và Châu Âu.

- Lúc này, khoa học và kĩ thuật có những tiến bộ quan trọng như kĩ thuật mới trong đóng tàu, sa hàn, hải đồ,...

Câu 2:

- Giai cấp tư sản được hình thành từ các quý tộc và thương nhân châu Âu. ... - Giai cấp vô sản được hình thành từ nông dân, nô lệ.

Câu 3: 

Những cuộc phát kiến địa lí đã:

- Góp phần thúc đẩy thương nghiệp phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá: trầm hương, kỳ nam, gia vị (tiêu,v.v..)...

- Mang lại vàng bạc, châu báu khổng lồ: Trung Quốc

- Xâm lược các vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ.

⟹ Thúc đẩy quá trình sản xuất TBCN nhanh hơn, các nước TBCN sau giai đoạn này bước nhanh sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa.

Câu 4: 

Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu được hình thành dựa vào hai yếu tố là vốn và đội ngũ nhân công làm thuê. Vốn: Nhờ các cuộc phát kiến địa lí, quý tộc và thương nhân Châu Âu trở nên giàu có. Họ lập ra các xưởng sản xuất với quy mô lớn, các công ty thương mại và những đồn điền rộng lớn.


 

Nguyen Le Minh Duc
13 tháng 9 2021 lúc 10:16

Câu 2:

- Giai cấp tư sản được hình thành từ các quý tộc và thương nhân châu Âu. Họ ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên nên ngày càng giàu lên nhanh chóng.

- Giai cấp vô sản được hình thành từ nông dân, nô lệ. Họ bị cướp đoạt ruộng đất, bóc lột nặng nề, phải làm thuê trong các xí nghiệp, xưởng sản xuất.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 8 2018 lúc 6:17

SGK 10 trang 56 – Các quý tộc sở hữu nhiều ruộng đất còn gọi là các lãnh chúa, nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa và phụ thuộc và lãnh chúa

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 1 2018 lúc 8:23

Đáp án D

SGK 10 trang 56 – Các quý tộc sở hữu nhiều ruộng đất còn gọi là các lãnh chúa, nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa và phụ thuộc và lãnh chúa

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 6 2019 lúc 12:00

Đáp án C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 4 2017 lúc 9:29

- Giai cấp tư sản được hình thành từ các quý tộc và thương nhân châu Âu. Họ ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên nên ngày càng giàu lên nhanh chóng.

- Giai cấp vô sản được hình thành từ nông dân, nô lệ. Họ bị cướp đoạt ruộng đất, bóc lột nặng nề, phải làm thuê trong các xí nghiệp, xưởng sản xuất.

nguyễn hoàng khánh chi
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 8 2016 lúc 19:49

Giai cấp tư sản hình thành từ quý tộc ,thương nhân
giai cấp vô sản hình thành từ nông nô

Bùi Nguyễn Minh Hảo
30 tháng 8 2016 lúc 16:24

Giai cấp tư sảnhình thành từ những thương nhân, quý tộc.

Giai cấp vô sản: hình thành từ những nông nô, nô lệ.

Vu Kim Ngan
29 tháng 8 2017 lúc 20:37

- Giai cấp tư sản: gồm các quý tộc, thương nhân.

- Giai cấp vô sản: gồm những nông nô và nô lệ.

Dung
Xem chi tiết
Nya arigatou~
31 tháng 10 2016 lúc 10:12

1.Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản : địa chủ và nông dân lĩnh canh (ở phương Đông) ; lãnh chúa phong kiến và nông nô (ờ phương Tây).
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.
2,

Khi vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã thành lập nên nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây Gốt, Vương quốc Đông Gốt v.v... mà sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý (I-ta-li-a) v.v...

Người Giéc-man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn, đồng thời cũng được phong các tước vị cao, thấp khác nhau như công tước, hầu tước, bá tước, nam tước...
Thế là những người này vừa có ruộng đất, vừa có tước vị. Họ trở nên có quyền thế và rất giàu có. Đó là các lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân thì biến thành nông nô, phụ thuộc vào các lãnh chúa.

Chúc bạn học tốtok

ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
Xem chi tiết
Lê Mạnh Hùng
8 tháng 10 2021 lúc 21:42

TL

-> Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành với 2 giai cấp đặc trưng: Lãnh chúa và nông nô.

^HT^

\o

Khách vãng lai đã xóa
☪ú⚛Đêm ( PhóღteamღVTP )
8 tháng 10 2021 lúc 21:42

trả lời :

-> Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành với 2 giai cấp đặc trưng: Lãnh chúa và nông nô.

HOCTOT

Khách vãng lai đã xóa

-> Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành với 2 giai cấp đặc trưng: Lãnh chúa và nông nô.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Lysr
1 tháng 12 2021 lúc 9:28

Thời gian: Cuối thế kỉ V

Giai cấp chính:Lãnh chúa và nông nô

Khái niệm lãnh địa:Lãnh địa phong kiến là đất đai của lãnh chúa

 Lãnh Chúa: là những người sở hữu những vùng đất lớn trong chế độ phong kiến ở Châu Âu và Châu Á.

Tham khảo:D

Huyền ume môn Anh
1 tháng 12 2021 lúc 9:28

Thời gian: từ thế kỉ VIV đến thể kỉ XV

Gồm 2 giai cấp: lãnh chúa phong kiến và nông nô

Lãnh địa phong kiến là khu đất rộng, do lãnh chúa lãm chủ, trong có lâu đài và thành quách.

Các tướng lính, quý tộc được chia ruộng đất và phong tước. Họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Lãnh chúa phong kiến có cuộc sống giàu có, xa hoa.