Đáp án D
SGK 10 trang 56 – Các quý tộc sở hữu nhiều ruộng đất còn gọi là các lãnh chúa, nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa và phụ thuộc và lãnh chúa
Đáp án D
SGK 10 trang 56 – Các quý tộc sở hữu nhiều ruộng đất còn gọi là các lãnh chúa, nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa và phụ thuộc và lãnh chúa
Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm những giai cấp cơ bản nào?
A. Lãnh chúa và nông dân.
B. Chủ nô và nô lệ.
C. Địa chủ và nông dân.
D. Lãnh chúa và nông nô.
Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là
A. Tư sản dân tộc, địa chủ. B. Giai cấp công nhân và nông dân. C. Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức. D. Tất cả nhân dân Việt Nam không phân biệt giai cấp, tầng lớp.
A. Tư sản dân tộc, địa chủ.
B. Giai cấp công nhân và nông dân.
C. Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức.
D. Tất cả nhân dân Việt Nam không phân biệt giai cấp, tầng lớp.
Quốc gia (hoặc vùng lãnh thổ) nào ở khu vực Đông Bắc Á không chịu ách nô dịch của chủ nghĩa thực dân?
A. Trung Quốc
B. Triều Tiên
C. Nhật
D. Hồng Kong
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau:
1-Sự sụp đổ Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ về bản chất của Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với nhân loại.
2-Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là đều đẩy mạnh cải cách dân chủ, cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế.
3-Cách mạng tháng Hai ở Nga (1917) và cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911) giống nhau về tính chất.
4-Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến.
A. 2.
B. 1
C. 3
D. 4.
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau:
1-Sự sụp đổ Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ về bản chất của Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với nhân loại.
2-Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là đều đẩy mạnh cải cách dân chủ, cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế.
3-Cách mạng tháng Hai ở Nga (1917) và cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911) giống nhau về tính chất.
4-Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến.
A. 2.
B. 1
C. 3
D. 4.
Bộ phận nào trong giai cấp địa chủ phong kiến tham gia phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam?
A. Địa chủ.
B. Trung và tiểu địa chủ.
C. Tiểu địa chủ.
D. Trung và đại địa chủ.
Bộ phận nào trong giai cấp địa chủ phong kiến tham gia phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam?
A. Địa chủ
B. Trung và tiểu địa chủ
C. Tiểu địa chủ
D. Trung và đại địa chủ
Bộ phận nào trong giai cấp địa chủ phong kiến tham gia phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam?
A. Địa chủ.
B. Trung và tiểu địa chủ.
C. Tiểu địa chủ.
D. Trung và đại địa chủ.
Giai cấp lãnh đạo chủ yếu trong phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi là
A. liên minh công - nông
B. giai cấp vô sản
C. địa chủ.
D. giai cấp tư sản.