môi trường sống, tự vệ tấn công, dự trữ thức ăn của bọ ngựa.
tên động vật quan sát: tôm
tự vệ tấn công bằng càng
sống cộng sinh với hải quỳ
Mọi người ơi, mọi người có thể làm cho em 1 bảng về 20 con sâu bọ và nêu được
- Môi trường sống
- Tự vệ, tấn công
- Nhận biết đực, cái
- Dự trữ thức ăn
- Cộng sinh
- Sống thành xã hội
- Chăm sóc thế hệ sau
Của từng con được ko ạ, mình đang cần gấp mai là phải nộp rồi.
Trình bày môi trường sống,cách dinh dưỡng,nơi làm tổ,cách sinh sản,tự vệ tấn công và các đặc điểm khác của chuồn chuồn,bọ hung,dế mèn,chấy,rận,bọ ngựa
Trình bày môi trường sống,cách dinh dưỡng,nơi làm tổ,cách sinh sản,tự vệ tấn công và các đặc điểm khác của chuồn chuồn,bọ hung,dế mèn,chấy,rận,bọ ngựa
Sâu róm,dế mèn, muỗi, bọ xít, chuồn chuồn có tấn công,tự vệ, dự trữ thức ăn, cộng sinh, chăm sóc thế hệ sau không?
kể tên 1 vài loài sâu bọ nêu môi trường sống , cách dinh dưỡng , làm tổ , sinh sản , tự vệ , tấn công
Theo em cần làm gì để bảo vệ môi trường khi dự trữ thức ăn và chế biến thức ăn?
Nêu yêu cầu bảo vệ môi trường trong việc dự trữ thức ăn ủ xanh?
Giúp mình với ạ, mai mình nộp rồi!
1. Dự trữ thức ăn xanh bằng cách ủ chua
Thức ăn ủ chua là nén chặt các loại thức ăn có khả năng lên men trong điều kiện kín khí để bảo quản lâu dài. Nguyên liệu có thể là cây ngô, các loại phụ phẩm chế biến dứa (bã, chồi,…). Với công thức ủ xanh như: 100 kg thân cây ngô tươi + 3 kg urê + 0,5 kg NaCl (có thể bổ sung 2 - 4% rỉ mật đường),…
Thức ăn đem ủ cần chặt ngắn (5 - 10 cm); lượng nước thích hợp trong thức ăn nguyên liệu là 65 - 75%. Chỉ ủ những thức ăn sạch và đảm bảo chất lượng; cho từng lớp thức ăn dày 20 - 30 cm đầm kỹ, nén chặt rồi mới cho lớp khác; chú ý nén thật chặt ở các góc hố.
Sau khoảng 3 tuần là có thể cho gia súc ăn. Thức ăn ủ chua được bảo quản lâu dài và tổn thất ít chất dinh dưỡng. Nếu thức ăn ủ xanh có chất lượng tốt có thể cho gia súc ăn tới 5 - 7 kg/100 kg thể trọng/ngày.
Thức ăn ủ chua được trộn thêm cám, muối…nên bảo đảm chất dinh dưỡng
* Lưu ý : Khi lấy cỏ ủ cho trâu, bò ăn cần lấy lần lượt từ đầu này sang đầu kia của hố ủ hoặc từ trên xuống dưới. Chú ý không mở rộng miệng hố, không khí vào nhiều làm thâm màu cỏ. Lấy xong lại đậy nắp kín lại.
2. Ủ héo thức ăn xanh
Ủ héo là phương pháp trung gian giữa làm cỏ khô và ủ tươi, cỏ dùng làm ủ héo có hàm lượng chất khô cao hơn dùng để ủ tươi. Cỏ ủ héo thường lên men ít, lượng chất dinh dưỡng bị mất đi trong quá trình ủ thường ít hơn.
Cách ủ cỏ héo: tùy theo số lượng và độ ẩm hiện tại có thể ủ ngay hoặc phơi tái rồi ủ. Độ ẩm của cỏ trong khoảng từ 50% - 60%, dùng bao nylon cho cỏ vào từng lớp, nén chặt cho đến khi bao chứa đầy cỏ.
Dùng dây buộc kín miệng bao lại rồi cho bao cỏ vào bao nylon thứ 2, buộc thật kín, sau đó đem để nơi nào tránh được chuột hay các côn trùng khác phá hoại. Đây là khâu quyết định nếu bao bị hở thì cỏ trong bao sẽ bị hư hỏng.
3. Dự trữ thức ăn khô
Rơm khô là một nguồn cung cấp tốt protein, gluxit, vitamin và chất khoáng chủ yếu cho gia súc nhai lại vào mùa lạnh. Phương pháp này có ưu điểm là rất đơn giản, rơm ít bị hỏng; Áp dụng với mọi quy mô chăn nuôi, nhất là chăn nuôi nông hộ; Có thể tận dụng thời gian; Đầu tư thấp; Trâu bò ăn được nhiều mà không gây rối loạn tiêu hóa.
Để thu được rơm khô chất lượng tốt và giảm tổn thất các chất dinh dưỡng, sau thu hoạch, phải phơi (sấy) khô nhanh chóng; rơm khô thường được bảo quản bằng cách đánh thành từng đống như đống rơm, nén chặt và có mái che mưa là hình thức phổ biến.
4. Dự trữ các phụ phẩm nhiều chất xơ
Nguồn phụ phẩm nhiều chất xơ rất phong phú và đa dạng như rơm, ngọn lá mía, ngọn sắn… Nguyên tắc làm tăng khả năng sử dụng phụ phẩm nhiều xơ gồm thu gom sau thu hoạch để dự trữ lâu dài; Bổ sung các chất dinh dưỡng bị thiếu hay xử lý nhằm phá vỡ các liên kết phức tạp để làm tăng tỷ lệ tiêu hóa và lượng thu nhận thức ăn. Trong đó, phương pháp xử lý vật lý và sinh học ít được áp dụng do quy trình phức tạp, chi phí thiết bị cao. Trong xử lý hóa học, có xử lý bằng ủ chua, ủ urê là phương pháp được dùng phổ biến hiện nay.
5. Trồng các loại cỏ bổ sung
Thức ăn lý tưởng cho gia súc nhai lại là cỏ xanh nhưng năng suất lại thay đổi theo mùa vụ và trong mùa lạnh (khô) thường bị thiếu. Hiện, một số địa phương miền núi đã chủ động thực hiện việc chuyển một số diện tích sản xuất lương thực kém hiệu quả sang trồng các giống cỏ năng suất cao, chịu hạn, chịu rét tốt như cỏ voi, cỏ Ghi nê, VA06,… để trồng thâm canh nhằm có đủ nguồn thức ăn thô xanh.
Cần căn cứ vào nhu cầu từng loại gia súc và năng suất của cỏ trồng để tính toán diện tích trồng cho phù hợp. Trồng cỏ giúp đảm bảo chủ động có nguồn thức ăn xanh hay dự trữ để ổn định nguồn thức ăn cần thiết cho gia súc, nhất là vào mùa lạnh.
Giống cỏ năng suất cao VA06
6. Dự trữ thức ăn tinhCác loại thức ăn tinh như hạt ngô, sẵn, cám gạo, bột đậu tương… chứa các thành phần dinh dưỡng quan trọng gồm đạm, tinh bột, đường, khoáng và vitamin.
Thức ăn tinh sau khi được xử lý thường được dự trữ trong bao, quây cót… Kho chứa thức ăn là phải ở nơi cao ráo, thoáng mát, có mái che... Khi lấy thức ăn phải theo thứ tự chế biến trước dùng trước, chế biến sau dùng sau và kiểm tra hàng ngày; định kỳ đảo kho, sát trùng mọt, sâu… Kiểm tra thường xuyên thức ăn nếu có hiện tượng ẩm, vón mốc... phải có biện pháp phơi, sấy hoặc loại bỏ.
Về mặt dinh dưỡng, thức ăn thô không thể thay thế quá nhiều (khi thiếu) bằng thức ăn tinh trong khẩu phần ăn của gia súc. Hơn nữa, vì giá thành, người nuôi nên tận dụng tối đa các nguồn phụ phẩm để làm thức ăn cho gia súc nhằm tiết kiệm chi phí và bảo vệ môi trường.
Tham khảo :
Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?
A. Dự trữ thức ăn.
B. Tự vệ và tấn công.
C. Cộng sinh để tồn tại.
D. Sống thành xã hội.