Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Huy Hoàng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 6 2016 lúc 9:26

về T/C phân số a/b= 2a/2b= 3a/3b = ...=na/nb áp dụng vao gọi số nhân vào đó là x ta có : 
a/b= (a+x)/bx <=> x=a/(a-1) với mọi số a khác 1 để là 1 số nguyên thì a chỉ có thể là : 2 
Vậy phân số đó là 2/7 và cũng chỉ có nhân mẫu số với 2 ; tử số công thêm 2 giá trị phân số đó không đổi

Kia Cerato
17 tháng 6 2016 lúc 9:26

 Về T/C phân số a/b= 2a/2b= 3a/3b = ...=na/nb áp dụng vao gọi số nhân vào đó là x

      Ta có : 
a/b= (a+x)/bx <=> x=a/(a-1) với mọi số a khác 1 để là 1 số nguyên thì a chỉ có thể là : 2 
Vậy phân số đó là 2/7 và cũng chỉ có nhân mẫu số với 2 ;

        tử số công thêm 2 giá trị phân số đó không đổi

Nguyễn Tuấn Minh
17 tháng 6 2016 lúc 9:28

Gọi phân số đó là \(\frac{a}{7}\), số cộng thêm vào tử là là c

Theo đề ta có \(\frac{a}{7}=\frac{a+c}{7c}\)

=>\(\frac{ac}{7c}=\frac{a+c}{7c}\)

=>ac=a+c

=>ac-a-c=0

a(c-1)-c=0

a(c-1)-c+1=1

a(c-1)-(c-1)=1

(c-1)(a-1)=1

=> c-1=a-1=-1 hoặc =1

=>c=a=0 hoặc =2

Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
MONTER NTN
Xem chi tiết
le ngoc khanh thy
Xem chi tiết
Cô Pé Ngôks
Xem chi tiết
thanh
20 tháng 2 2016 lúc 20:54

ta gọi tử là a gọi số đó là b

ta có a.b=a+b

=>a=2

vậy tử của p\s đã cho là 2

bbiNhi
Xem chi tiết

Bài 1:

Gọi tử của phân số cần tìm là x

Phân số ban đầu là \(\dfrac{x}{11}\)

Khi cộng tử với -18; nhân mẫu với 7 thì được một phân số bằng phân số ban đầu nên ta có: \(\dfrac{x-18}{11\cdot7}=\dfrac{x}{11}\)

=>\(\dfrac{x-18}{77}=\dfrac{7x}{77}\)

=>x-18=7x

=>-6x=18

=>x=-3

Vậy: Phân số cần tìm là \(-\dfrac{3}{11}\)

Bài 2:

Gọi tử của phân số cần tìm là x

Phân số ban đầu là \(\dfrac{x}{15}\)

Khi lấy tử trừ đi 2 và lấy mẫu nhân với 2 thì phân số không thay đổi nên ta có:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{x-2}{15\cdot2}=\dfrac{x-2}{30}\)

=>\(x=\dfrac{x-2}{2}\)

=>2x=x-2

=>x=-2

Vậy: Phân số cần tìm là \(-\dfrac{2}{15}\)

Toru
21 tháng 1 lúc 10:19

a) Gọi phân số cần tìm là \(\dfrac{a}{11}\) 

Vì khi cộng tử với -18, nhân mẫu với 7 thì được một phân số bằng phân số ban đầu nên ta có: 

\(\dfrac{a+\left(-18\right)}{7\cdot11}=\dfrac{a}{11}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a-18}{77}=\dfrac{7a}{77}\)

\(\Rightarrow a-18=7a\)

\(\Rightarrow a-7a=18\)

\(\Rightarrow-6a=18\)

\(\Rightarrow a=18:\left(-6\right)=-3\)

Vậy phân số cần tìm là \(\dfrac{-3}{11}\).

b) Gọi phân số cần tìm là \(\dfrac{x}{15}\)

Vì khi lấy tử trừ đi 2 và lấy mẫu nhân với 2 thì giá trị của phân số đó là không đổi nên:

\(\dfrac{x-2}{15\cdot2}=\dfrac{x}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-2}{15\cdot2}=\dfrac{2\cdot x}{15\cdot2}\)

\(\Rightarrow x-2=2x\)

\(\Rightarrow x-2x=2\)

\(\Rightarrow-x=2\)

\(\Rightarrow x=-2\)

Vậy phân số cần tìm là \(\dfrac{-2}{15}\).

\(\text{#}Toru\)

HT.Phong (9A5)
21 tháng 1 lúc 10:22

1) Gọi phân số ban đầu có dạng \(\dfrac{x}{11}\) (có tử số là x) 

Theo đề bài phân số mới là: \(\dfrac{x-18}{7\cdot11}=\dfrac{x-18}{77}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-18}{77}=\dfrac{x}{11}\)

\(\Rightarrow11\left(x-18\right)=77x\)

\(\Rightarrow11x-198=77x\)

\(\Rightarrow-66x=198\)

\(\Rightarrow x=-3\) 

Vậy phân số ban đầu là: \(\dfrac{-3}{11}\) 

2) Gọi phân số ban đầu có dạng là \(\dfrac{x}{15}\) (có tử số là x) 

Theo đề bài phân số mới là: \(\dfrac{x-2}{15\cdot2}=\dfrac{x-2}{30}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-2}{30}=\dfrac{x}{15}\)

\(\Rightarrow15\left(x-2\right)=30x\)

\(\Rightarrow15x-30=30x\)

\(\Rightarrow-15x=30\)

\(\Rightarrow x=-2\)

Vậy phân số ban đầu là: \(\dfrac{-2}{15}\)

Nguyễn Thảo Linh
Xem chi tiết
Đào Võ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Xuân Dương
Xem chi tiết