Cơ thể tồn tại và phát triển bình thường và liên hệ với môi trường ngoài thông qua quá trình
Điền các từ: môi trường trong , hệ hô hấp , hệ bài tiết , máu , môi trường trong
....................., nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong của cơ thể. Bạch huyết có thành phần gần giống máu , chỉ khác là không có hồng cầu . ................................ thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa , .......................... ,......................... Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua....................................
1. máu
2. môi trường trong
3.hệ hô hấp
4. hệ bài tiết
5.môi trường trong
100% đúng đó bạn
Máu , nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong của cơ thể . Bạch huyết có thành pần gần giống máu . chỉ khác là không có hồng cầu . Môi trường trong thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da , hệ tiêu hóa , hệ hô hấp , hệ bài tiết . Sự trao đổi của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong .
Chúc bạn học tốt !
1 . Máu
2 . môi trường trong
3 . hệ bài tiết
4 . hệ hô hấp
5 . Môi trường trong
❤ Bye bye bn nha !!! Chúc bn học thật giỏi !!!❤
Điền các từ: môi trường trong , hệ hô hấp , hệ bài tiết , máu , môi trường trong
....................., nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong của cơ thể. Bạch huyết có thành phần gần giống máu , chỉ khác là không có hồng cầu . ................................ thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa , .......................... ,......................... Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua....................................
máu/môi trường trong/hệ hô hấp/ hệ bài tiết/môi trường trong
Máu,nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong cơ thể.Bạch huyết có thành phần gần giống máu, chỉ khác là không có hồng cầu. Môi trường trong thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da,hệ tiêu hóa ,hệ hô hấp,hệ bài tiết.Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong.
máu /môi trường trong/ hệ hô hấp, hệ bài tiết/ môi trường trong
Môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài qua?
a) Hệ tiêu hoá.
b) Hệ hô hấp.
c) Hệ bài tiết.
d) Quá trình trao đổi chất.
Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí ở?
A. mang
B. bề mặt toàn cơ thể
C. phổi
D. các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang,…
Khi nói về cơ chế điều hòa sinh sản, những Phát biểu nào sau đây đúng?
I. Cơ chế điều hòa sinh sản chủ yếu là cơ chế điều hòa sinh tinh trùng và sinh trứng
II. Hệ nội tiết đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình sinh tinh trùng và trứng
III. Hệ thần kinh chi phối quá trình sinh tinh trùng và sinh trứng thông qua hệ tuần hoàn
IV. Môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh trùng và sinh trứng chỉ thông qua hệ thần kinh
A. I, III
B. I, II
C. I, IV
D. II, IV
Đáp án B
- I, II đúng
- III sai vì hệ thần kinh chi phối quá trình sinh tinh trùng và sinh trứng thông qua hệ nội tiết
- IV sai vì môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh trùng và sinh trứng thông qua hệ thần kinh và hệ nội tiết
Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài được thực hiện thông qua các hệ cơ quan
A. Hệ hô hấp
B. Hệ tiêu hóa
C. Hệ bài tiết
D. Tất cả các đáp án trên
Chọn đáp án: D
Giải thích: Chất dinh dưỡng và ốxi từ máu chuyển qua nước để cung cấp cho tế bào thực hiện các chức năng sinh lí. Khí CO2 và các sản phẩm bài tiết do tế bào thải ra, đổ vào nước mô rồi chuyển thành máu, nhờ máu chuyển tới cơ quan bài tiết.
Đối với sự phát triển của cơ thể động vật, hoocmôn tirôxin có bao nhiêu tác dụng sinh lí sau đây?
(1) Kích thích biến đổi nòng nọc ếch nhái.
(2) Làm tăng tốc độ chuyển hóa cơ bản, do đó tăng cường sinh trưởng.
(3) Tăng cường tất cả các quá trình trao đổi chất trong cơ thể.
(4) Tăng cường quá trình tổng hợp prôtêin trong mô và cơ quan.
(5) Kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của hệ sinh dục.
A. 5.
B. 4.
C. 3
D. 1
Có 3 tác dụng, đó là (1), (2), (5) ¦ Đáp án C.
Tiroxin: Do tuyến giáp tiết ra, có bản chất là axit amin tyrozin kết hợp với iot, có tác dụng:
- Kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của hệ thần kinh và hệ sinh dục.
- Kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bằng cách tăng cường chuyển hóa cơ bản.
- Kích thích biến đổi nòng nọc thành ếch nhái.
Nêu ví dụ về quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. Thông qua quá trình đó, sinh vật đã làm biến đổi môi trường như thế nào?
- Ví dụ về quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường: Cây lấy CO2 từ môi trường vào thực hiện quá trình quang hợp tổng hợp chất hữu cơ cho cây, sản phẩm của quá trình quang hợp là khí O2 được thải trở lại vào môi trường giúp duy trì hoạt động sống cho các sinh vật khác.
- Hoạt động của cây xanh đã làm biến đổi môi trường:
+ Cây xanh nhiều, quá trình quang hợp diễn ra có vai quyết định trong việc đảm bảo sự cân bằng tỉ lệ O2/CO2 trong khí quyển, duy trì hoạt động sống cho mọi sinh vật trên trái đất.
+ Cây xanh giảm, gia tăng hiệu ứng nhà kính, không khí bị ô nhiễm, lũ lụt, sạt lở đất xảy ra nhiều hơn ở những vùng đất trồng đồi trọc, mất nơi cư trú của một số sinh vật như chim, thú,…
Hãy nêu ví dụ về quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Tại sao nói quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định?
- Ví dụ về quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể: hỗ trợ kiếm thức ăn giữa các cá thể trong đàn kiến, ong,… hỗ trợ nhau tìm đường di cư trong đàn chim di cư…
- Ví dụ về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể: các con hổ, báo cạnh tranh nhau giành nơi ở, kết quả dẫn đến hình thành khu vực sinh sống (vùng lãnh thổ) của từng cặp hổ, báo bố mẹ. Cá mập khi thiếu thức ăn chúng cạnh tranh và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé (ăn thịt chính đồng loại của mình), cá con nở ra trước ăn phôi non hay trứng còn chưa nở.
- Quan hệ hỗ trợ hay cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển hưng thịnh:
+ Quan hệ hỗ trợ mang lại lợi ích cho các cá thể, các cá thể khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, các con non được bố mẹ chăm sóc tốt hơn, chống chọi với điều kiện bất lợi của tự nhiên và tự vệ tránh kẻ thù tốt hơn,… Nhờ đó mà khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể tốt hơn.
+ Nhờ có cạnh tranh mà mật độ quần thể duy trì ở mức độ phù hợp giúp cho loài phát triển ổn định. Cạnh tranh giữa các cá thể dẫn tới sự thắng thế của các cá thể khoẻ và đào thài các cá thể yếu, nên thúc đẩy quá trình CLTN.