Có một vị tướng mà tên tuổi của bà đã gắn liền với "đội quân tóc dài ". đó là ai
1.Cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ 3 chống quân xâm lược Mông Cổ của quân dân ta gắn liền với vai trò của ai? *
2.Trong lần xâm lược thứ hai của nhà Nguyên, tên tướng giặc nào đã phải chui vào ống đồng, rút chạy về nước? *
1. Nghĩa quân Triệu Quang Phục chọn đầm nào làm căn cứ?
2. Đây là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?
3. Đây là tước vương mà nhân dân gọi Triệu Thị Trinh tức Bà Triệu?
4. Ngô Quyền đóng kinh đô ở đâu?
5. Ai đã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành?
6. Tên thật của Lý Thường Kiệt?
7. Ai là người đã dẹp loạn 12 sứ quân?
8. Niên hiệu của Đinh Tiên Hoàng gọi là gì?
9. Lý Công Uẩn rời đô từ đâu về Thăng Long?
10. Ông là một công thần của nhà Trần, từng giữ chức Thái Sư và là người có công lớn gây dựng nên triều đại này, ông cũng là người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông năm 1258, ông là ai?
1. Nghĩa quân Triệu Quang Phục chọn đầm nào làm căn cứ?
Đầm Dạ Trạch, nên Triệu Quang Phục được gọi là Dạ Trạch Vương.
2. là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?
Sông Hát là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
3. Đây là tước vương mà nhân dân gọi Triệu Thị Trinh tức Bà Triệu?
Lệ Hải Bà Vương.
4. Ngô Quyền đóng kinh đô ở đâu?
Ngô Quyền đóng kinh đô ở Cổ Loa.
5. Ai đ?ã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành
Dương Vân Nga đã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.
Câu 6: Lý Thường Kiệt (1019-1105) tên thật là Ngô Tuấn.
Câu 7: Đinh Bộ Lĩnh
Câu 8: Năm 970, Đinh Tiên Hoàng bỏ việc dùng niên hiệu của các Hoàng đế Trung Hoa, đặt niên hiệu mới là Thái Bình
Câu 9 : Rời từ Hoa Lư về thành Đại La vào tháng 7 năm 1010 và thành này được đổi tên thành Thăng Long.
Câu 10 : Trần Thủ Độ
1. Đầm Dạ Trạch, nên Triệu Quang Phục được gọi là Dạ Trạch Vương.
2. Sông Hát là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
3. Lệ Hải Bà Vương.
4. Ngô Quyền đóng kinh đô ở Cổ Loa.
5. Dương Vân Nga đã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.
6: Lý Thường Kiệt (1019-1105) tên thật là Ngô Quyền đống đô ở Cổ Loa
7. Đinh Bộ Lĩnh
8. Năm 970, Đinh Tiên Hoàng bỏ việc dùng niên hiệu của các Hoàng đế Trung Hoa, đặt niên hiệu mới là Thái Bình
9. Rời từ Hoa Lư về thành Đại La vào tháng 7 năm 1010 và thành này được đổi tên thành Thăng Long.
10. Trần Thủ Độ
Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trong đoạn văn dưới đây:
Lý Thường Kiệt là danh tướng Việt Nam thế kỉ XI. Tên tuổi của ông gắn với chiến thắng chống quân xâm lược nhà Tống. Tương truyền, ông cũng là tác giả bài thơ Sông núi nước Nam. Bài thơ được xem như bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước ta. |
-Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu?
a. Chương Dương.
b. Quy Hoá.
c. Bình Lệ Nguyên.
d. Các vùng trên.
-Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ của quân dân nhà Trần gắn liền với tên tuổi của ai?
a. Trân Thái Tông.
b. Trần Thủ Độ.
c. Trần Thánh Tông.
d. Câu a và b đúng
-Khi quân Mông Cổ tiến vào Thăng Long, vua Trần cho quân về vùng nào?
a. Thiên Mạc (Duy Tiên - Hà Nam).
b. Quy Hoá (Yên Bái - Lào Cai).
c. Đồng Bộ Đầu (bên sông Hồng, phố Hàng Than - Hà Nội).
d. Tất cả các vùng trên.
-Mông Cổ là nưóc nằm ở châu lục nào?
a. Châu Á.
b Châu Âu.
c. Châu Phi.
d. Châu Mĩ-La tinh.
-Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã làm gÌ?
a. Lo phòng thủ đất nước.
b. Mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận.
c. Mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu.
d. Không phải các ý trên.
-Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tân công lớn vào nước nào?
a. Đại Việt.
b. Nam Tống - Trung Quốc.
c. Thái Lan.
d. Cham-pa.
-Tướng nào của Mông Cổ chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt
a. Thoát Hoan.
b. Ô Mã Nhi.
c. Hốt Tất Liệt.
d. Ngột Lương Hợp Thai.
-Ai là người cho quân đánh Cham-pa để làm bàn đạp tấn công nước Đại Việt vào thế kỉ XIII?
a. Thoát Hoan.
b. Ô Mã Nhi.
c. Ngột Lương Hợp Thai.
d. Hốt Tất Liệt.
-Năm 1283, hơn một vạn quân Nguyên cùng 300 chiếc thuyền do ai chỉ huy xâm lược Cham-pa?
a. Thoát Hoan
b. Ô Mã Nhi
c. Toa Đô.
d. Hốt Tất Liệt
-Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu?
a. Chương Dương.
b. Quy Hoá.
c. Bình Lệ Nguyên.
d. Các vùng trên.
-Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ của quân dân nhà Trần gắn liền với tên tuổi của ai?
a. Trân Thái Tông.
b. Trần Thủ Độ.
c. Trần Thánh Tông.
d. Câu a và b đúng
-Khi quân Mông Cổ tiến vào Thăng Long, vua Trần cho quân về vùng nào?
a. Thiên Mạc (Duy Tiên - Hà Nam).
b. Quy Hoá (Yên Bái - Lào Cai).
c. Đồng Bộ Đầu (bên sông Hồng, phố Hàng Than - Hà Nội).
d. Tất cả các vùng trên.
-Mông Cổ là nưóc nằm ở châu lục nào?
a. Châu Á.
b Châu Âu.
c. Châu Phi.
d. Châu Mĩ-La tinh.
-Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã làm gÌ?
a. Lo phòng thủ đất nước.
b. Mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận.
c. Mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu.
d. Không phải các ý trên.
-Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tân công lớn vào nước nào?
a. Đại Việt.
b. Nam Tống - Trung Quốc.
c. Thái Lan.
d. Cham-pa.
-Tướng nào của Mông Cổ chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt
a. Thoát Hoan.
b. Ô Mã Nhi.
c. Hốt Tất Liệt.
d. Ngột Lương Hợp Thai.
-Ai là người cho quân đánh Cham-pa để làm bàn đạp tấn công nước Đại Việt vào thế kỉ XIII?
a. Thoát Hoan.
b. Ô Mã Nhi.
c. Ngột Lương Hợp Thai.
d. Hốt Tất Liệt.
-Năm 1283, hơn một vạn quân Nguyên cùng 300 chiếc thuyền do ai chỉ huy xâm lược Cham-pa?
a. Thoát Hoan
b. Ô Mã Nhi
c. Toa Đô.
d. Hốt Tất Liệt
1, Chức vụ quan trọng coi đê điều dưới thời Trần là gì ?
2, Trong hội nghị Bình Than, thành phần chính mà nhà Trần triệu tập để bàn kế đánh giặc là thành phần nào ?
3, Chỉ huy chính của quân đội nhà Trần trong trận Bạch Đằng năm 1288 ?
4, Tên tướng giặc chui vào ống đồng bắt quân lính khiêng chạy về nước khi bị quân nhà Trần chặn đánh ?
5, Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai ?
1)đặt ra chức Hà ĐÊ SỨ
2)thành phần phu lão mời đến họp
3)Thoát Hoan chỉ huy
4)Thoát Hoan
5)Trần Cảnh
Trên cơ sở văn bản sau, viết lại thành một bài văn biểu cảm.
KẸO MẦM
Mỗi sáng mẹ tôi gỡ tóc bằng cái lược thưa gỗ vàng vàng, thế nào rồi cũng có ít tóc rối. Mẹ vo vo giắt nó lên đòn tay chỗ mái hiên nhà. Rồi chị tôi cũng làm thế, bắt chước mẹ cũng gỡ tóc, vo vo giắt mái tóc rối lên chỗ ấy.
Thỉnh thoảng trên đường làng có bà cụ rao to: “Ai tóc rối đổi kẹo không?”. Một bên thúng là mảnh chai vỡ đồng nát, lông vịt, tóc rối,… còn bên kia chỉ có cái niêu đất, đúng hơn là một cái ang, cái liễn đựng một thứ kẹo mà bất cứ một đứa trẻ nào cũng phải mê.
Bà cụ lấy kẹo lên bằng chiếc đũa cả, quấn vào đầu que, thật khéo, kẹo cứ lồng khồng, trông rất nhiều, nhưng cho vào miệng nó xẹp lại chỉ còn tí tẹo. Bà cụ đưa kẹo cho chúng tôi, đổi lại nắm tóc rối của bà, của mẹ hay của chị.
Tóc rối bán bà cụ không mua, mua kẹo bà cụ không bán, chỉ đổi thôi. Thế là mỗi lần bà cụ qua ngõ, tôi lại kiễng chân, với tay lên chỗ mái hiên… Mẹ bảo đó là kẹo mầm làm bằng mầm cây mạ, mầm thóc, hoàn toàn không có đường mật gì cả.Nhưng sao nó ngọt thế, hơn cả kẹo bột, kẹo bi.
Mẹ tôi đã mất. Chị tôi đi lấy chồng xa…
Cứ mỗi lần có ai đi qua rao lên: “Ai đổi kẹo”, tôi lại tưởng như thấy mẹ tôi ngồi đầu hè gỡ tóc bằng cái lược gỗ màu vàng vàng, đầu mẹ nghiêng nghiêng, sóng tóc đổ dài một bên vai, và rồi mẹ vuốt cái lược, vo vo nắm tóc, giắt nó lên mái hiên nhà…
Que kẹo mầm tuổi thơ… Mẹ ơi…. Còn có bao giờ con được thấy mẹ ngồi gỡ tóc như thế nữa.
(Theo Băng Sơn).
Kẹo mầm là món quà quý giá của tuổi thơ. Mỗi buổi sáng sớm, mẹ tôi thường ngồi gỡ tóc bằng chiếc lược gỗ, sau đó tóc rối được dắt lên mái hiên nhà, theo đó chị tôi cũng bắt chước mẹ. Thỉnh thoảng có bà cụ đi qua rao lớn “ai tóc rối đổi kẹo không. Mỗi lần bà đi qua ngõ, tôi lại lấy tóc rối mang đi đổi kẹo. Kẹo được làm từ mầm mạ non và mạch nha, nhưng rất ngọt. Mỗi lần nghe tiếng rao “đổi kẹo”, tôi âm thầm nhớ mẹ.
3 vị tướng người Nhật, Mĩ và Việt Nam thi xem quân đội của ai dũng cảm nhất.
Người Mĩ nói :
Bây giờ tôi cho 1 tiểu đội lính của mình vào một căn phòng. Sau khi tôi thả 1 sợi lông gà chạm đất thì 1 phút sau lính của tôi sẽ tự sát hết.
Quả đúng như vậy, sau khi vị tướng người Mĩ thả sợi lông xuống đất và đi ra khỏi phòng thì nghe thấy tiếng cầu kinh của binh sĩ Mĩ và một phút sau tất cả đều tự sát hết.
Đến lượt vị tướng người Nhật nói:
Cần gì phải 1 phút. Chỉ cần sợi lông gà chạm đất là lính của tôi sẽ tự sát hết.Khi ông ta thả sợi lông rồi vừa bước ra khỏi phòng thì đã nghe thấy tiếng súng nổ và tất cả đều đã chết.
Đến lượt Vị tướng Việt thì ông cũng làm như vậy và ba vị tướng ngồi chờ.
Nhưng chờ đến nửa tiếng mà vẫn chưa nghe tiếng súng nên hai vị tướng kia cười chế diễu vị tướng Việt . Nhưng rồi ông cười khẩy và dẫn hai vị tướng kia vào phòng.Hai vị tướng kia há hốc mồm kinh ngạc vì tất cả anh lính cụ Hồ đều đang nằm dưới sàn nhà.... thổi lông gà để không cho nó chạm đất.
3 vị tướng người Nhật, Mĩ và Việt Nam thi xem quân đội của ai dũng cảm nhất.
Người Mĩ nói :
Bây giờ tôi cho 1 tiểu đội lính của mình vào một căn phòng. Sau khi tôi thả 1 sợi lông chạm đất thì 1 phút sau lính của tôi sẽ tự sát hết.
Quả đúng như vậy, sau khi vị tướng người Mĩ thả sợi lông xuống đất và đi ra khỏi phòng thì nghe thấy tiếng cầu kinh của binh sĩ Mĩ và một phút sau tất cả đều tự sát hết.
Đến lượt vị tướng người Nhật nói:
Cần gì phải 1 phút. Chỉ cần sợi lông chạm đất là lính của tôi sẽ tự sát hết.Khi ông ta thả sợi lông rồi vừa bước ra khỏi phòng thì đã nghe thấy tiếng súng nổ và tất cả đều đã chết.
Đến lượt Vị tướng Việt thì ông cũng làm như vậy và ba vị tướng ngồi chờ.
Nhưng chờ đến nửa tiếng mà vẫn chưa nghe tiếng súng nên hai vị tướng kia cười chế diễu vị tướng Việt . Nhưng rồi ông cười khẩy và dẫn hai vị tướng kia vào phòng.Hai vị tướng kia há hốc mồm kinh ngạc vì tất cả anh lính cụ Hồ đều đang nằm dưới sàn nhà.... thổi lông gà để không cho nó chạm đất.
“Tuổi trẻ không là khái niệm chỉ một giai đoạn trong đời người, mà chỉ một trạng thái tâm
hồn. Tuổi trẻ không nhất thiết phải gắn liền với sức khỏe và vẻ tráng kiện bên ngoài, mà lại gắn với
ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, sự mãnh liệt của tình cảm và cảm nhận phấn khởi với
suối nguồn cuộc sống.
(…)
Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn. Năm tháng in hằn những vết nhăn
trên da thịt, còn sự thờ ơ với cuộc sống tạo những vết nhăn trong tâm hồn. Lo lắng, sợ hãi, mất lòng
tin vào bản thân là những thói xấu hủy hoại tinh thần của chúng ta.”
(Trích Điều kì diệu của thái độ sống - Mac Andersen, NXB Tổng hợp Tp HCM, 2017)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2: Theo tác giả, tuổi trẻ gắn liền với điều gì? Trình bày ý hiểu của em về câu văn: “Năm tháng
in hằn những vết nhăn trên da thịt, còn sự thờ ơ với cuộc sống tạo những vết nhăn trong tâm hồn”.
1. PTBĐ: Nghị luận
2. Cho thấy những điều thời gian làm trên da thịt là những vết nhăn còn sự thơ ơ làm cho tâm hồn bị nhăn. Vết nhăn của thời gian có thể xóa mờ nhưng vết nhăn trên tâm hồn thì rất khó. Tác giả muốn mọi người không nên sống thờ ơ mà nên sống vui vẻ biết giúp đỡ mọi vật xung quanh.