Những câu hỏi liên quan
phan thị thùy trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 10:19

a: NP=căn 3^2+4^2=5cm

b: Xét ΔNMK vuông tại M và ΔNHK vuông tại H có

NK chung

góc MNK=góc HNK

=>ΔNMK=ΔNHK

c: Xét ΔKMI vuông tại M và ΔKHP vuông tại H có

KM=KH

góc MKI=góc HKP

=>ΔKMI=ΔKHP

=>KI=KP

=>KP>MI

Bình luận (0)
Nguyễn Đức An
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2023 lúc 20:19

a: Xét tứ giác MDHE có

\(\widehat{MDH}=\widehat{MEH}=\widehat{EMD}=90^0\)

=>MDHE là hình chữ nhật

b: MDHE là hình chữ nhật

=>MH cắt DE tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của MH

nên O là trung điểm của DE

=>DO=OE

c: ΔHDN vuông tại D

mà DI là đường trung tuyến

nên DI=HI=IN

=>ΔIHD cân tại I

ΔPEH vuông tại E

mà EK là đường trung tuyến

nên EK=KP=KH

=>ΔKEH cân tại K

\(\widehat{KED}=\widehat{KEH}+\widehat{DEH}\)

\(=\widehat{KHE}+\widehat{HMD}\)

\(=\widehat{HMD}+\widehat{HND}=90^0\)

=>KE vuông góc ED(1)

\(\widehat{IDE}=\widehat{IDH}+\widehat{EDH}\)

\(=\widehat{IHD}+\widehat{EMH}\)

\(=\widehat{HPM}+\widehat{HMP}=90^0\)

=>ID vuông góc DE(2)

Từ (1) và (2) suy ra DI//EK

Bình luận (1)
nguyễn lê bảo trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 21:16

a) Xét ΔNME vuông tại N và ΔKME vuông tại K có 

ME chung

\(\widehat{NME}=\widehat{KME}\)(ME là tia phân giác của \(\widehat{NMK}\))

Do đó: ΔNME=ΔKME(Cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (1)
Nguyen Quynh Huong
7 tháng 4 2021 lúc 19:54

a) xét ΔNME VÀ ΔKME, CÓ

\(\widehat{NME}=\widehat{KME}\) (e là tia phân giác của góc M)

ME : CẠNH HUYỀN CHUNG

⇒ΔNME = ΔKME (CẠNH HUYỀN-GÓC NHỌN)

B) TA CÓ : MN=MK (ΔNME = ΔKME)

⇒TAM GIÁC MNK CÂN TẠI M

 

 

Bình luận (1)
Nguyen Quynh Huong
7 tháng 4 2021 lúc 20:56

C) XÉT ΔNBE VÀ ΔKPE 

CÓ: \(\widehat{NEB}=\widehat{KEP}\) (ĐỐI  ĐỈNH )

NE=KE ( ΔNME=ΔKME)

\(\widehat{BNK}=\widehat{BKP}\) =90

⇒ΔNBE=ΔKPE (G-C-G)

⇒NB=KP (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

TA CÓ : MB=MN+NB

              MP=MK+KP

MÀ ; MN=MK , NB=KP

VẬY : MB=MP

⇒ΔMBP CÂN TẠI M

TRONG ΔMNK CÂN TẠI M 

TA CÓ : \(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{K}\)=180

MÀ : \(\widehat{N}=\widehat{K}\)

\(\widehat{M}+\widehat{2N}=180\)

\(\widehat{2N}=180-\widehat{M}\)

\(\widehat{N}=\dfrac{180-\widehat{M}}{2}\)

TRONG ΔMBP CÂN TẠI M 

TA CÓ : \(\widehat{M}+\widehat{B}+\widehat{P}\)=180

MÀ \(\widehat{B}+\widehat{P}\)

\(\widehat{M}+\widehat{2B}=180\)

\(\widehat{2B}=180-\widehat{M}\)

\(\widehat{B}=\dfrac{180-\widehat{M}}{2}\)

\(\widehat{MNK}=\widehat{MBP}\) (ĐỒNG VỊ)

⇒NK//BP

 

Bình luận (1)
Mì Tôm Hai Trứng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 21:15

a: Xét ΔNMD vuông tại M và ΔNED vuông tại E có

ND chung

góc MND=góc END

=>ΔNMD=ΔNED

=>MN=NE

b: Xét ΔNFP có

PM,FE là đường cao

PM cắt FE tại D

=>D là trực tâm

=>ND vuông góc FP

Bình luận (0)
Hoàng Anh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2023 lúc 23:08

a: Xet ΔMNE và ΔMPE có

MN=MP

NE=PE

ME chung

=>ΔMNE=ΔMPE

b: Xét ΔMHE vuông tại H và ΔMKE vuông tại K có

ME chung

góc HME=góc KME

=>ΔMHE=ΔMKE

=>EH=EK

c: MH=MK

EH=EK

=>ME là trung trực của HK

Bình luận (0)
Nguyên Ngọc Hòa
Xem chi tiết
maivantruong
5 tháng 4 2017 lúc 19:28

so lo truy kich khong

Bình luận (0)
Nguyên Ngọc Hòa
30 tháng 4 2017 lúc 22:23

xin lỗi bạn mình bận r

Bình luận (0)
Vũ Văn Hoàng
21 tháng 1 2019 lúc 20:58

@maivantruong Quá Ngầu luôn

Bình luận (0)