a) Xét ΔNME vuông tại N và ΔKME vuông tại K có
ME chung
\(\widehat{NME}=\widehat{KME}\)(ME là tia phân giác của \(\widehat{NMK}\))
Do đó: ΔNME=ΔKME(Cạnh huyền-góc nhọn)
a) xét ΔNME VÀ ΔKME, CÓ
\(\widehat{NME}=\widehat{KME}\) (e là tia phân giác của góc M)
ME : CẠNH HUYỀN CHUNG
⇒ΔNME = ΔKME (CẠNH HUYỀN-GÓC NHỌN)
B) TA CÓ : MN=MK (ΔNME = ΔKME)
⇒TAM GIÁC MNK CÂN TẠI M
C) XÉT ΔNBE VÀ ΔKPE
CÓ: \(\widehat{NEB}=\widehat{KEP}\) (ĐỐI ĐỈNH )
NE=KE ( ΔNME=ΔKME)
\(\widehat{BNK}=\widehat{BKP}\) =90
⇒ΔNBE=ΔKPE (G-C-G)
⇒NB=KP (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)
TA CÓ : MB=MN+NB
MP=MK+KP
MÀ ; MN=MK , NB=KP
VẬY : MB=MP
⇒ΔMBP CÂN TẠI M
TRONG ΔMNK CÂN TẠI M
TA CÓ : \(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{K}\)=180
MÀ : \(\widehat{N}=\widehat{K}\)
⇒\(\widehat{M}+\widehat{2N}=180\)
⇒\(\widehat{2N}=180-\widehat{M}\)
⇒\(\widehat{N}=\dfrac{180-\widehat{M}}{2}\)
TRONG ΔMBP CÂN TẠI M
TA CÓ : \(\widehat{M}+\widehat{B}+\widehat{P}\)=180
MÀ \(\widehat{B}+\widehat{P}\)
⇒\(\widehat{M}+\widehat{2B}=180\)
⇒\(\widehat{2B}=180-\widehat{M}\)
⇒\(\widehat{B}=\dfrac{180-\widehat{M}}{2}\)
⇒\(\widehat{MNK}=\widehat{MBP}\) (ĐỒNG VỊ)
⇒NK//BP