Những câu hỏi liên quan
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 2 2021 lúc 13:35

\(cosB=\dfrac{a^2+c^2-b^2}{2ac}=\dfrac{13^2+15^2-14^2}{2.13.15}=\dfrac{33}{65}\)

\(\Rightarrow B\simeq59^029'\)

Bình luận (0)
nguyển phương linh
Xem chi tiết
cerinii mieu
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
Xem chi tiết
Thùy Linh Thái
6 tháng 8 2017 lúc 17:37

Áp dụng định lý pi-ta-go cho tam giácABH:

AB^2= AH^2+BH^2

AH^2=AB^2-BH^2

AH^2=169-BH^2  (1)

Áp dụng định lý pi-ta-go cho tam giác ACH

AH^2=AC^2-HC^2

AH^2=196-HC^2 (2)

Từ(1);(2): BH^2-HC^2=-27(*)

Ta lại có: BH+HC=BC=15

=> HC=15-BH(**)

 Thay (**) vào (*): BH^2-(225-30HB+HB^2)=-27

                          BH^2-225+30HB-HB^2=27

                          -225+30HB=-27

                          30HB=198

                          HB=6,6

Áp dụng định lý pi-ta- go cho tam giác AHB

AH^2=AB^2-BH^2

AH^2=169-43,56

AH^2=125,44

AH=11.2(cm)

Bình luận (0)
Đặng Tuấn Anh
6 tháng 8 2017 lúc 19:34

Ta có AC2-HC^2=AH^2 và AB2-AH2=AH2 (PI-TA-GO)

suy ra AC^2-HC^2=AB^2-HB^2 => 196-HC^2=169-HB^2 =>HC2-HB2=27 =>(15-HB)2-HB2=27 =>225-30HB=27

=>30HB=198 => HB =198:30=6,6

suy ra \(AH=\sqrt{AB^2-HB^2}=\sqrt{169-43,56}\)\(=11,2\)

Bình luận (0)
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
bảo nam trần
19 tháng 2 2021 lúc 18:06

\(\overrightarrow{AC}=\left(2;-4\right);\overrightarrow{BC}=\left(6;3\right)\)

Vì 2.6+(-4).3=0 => AC_|_BC => tg ABC là tam giác vuông

Bình luận (0)
Minh Triết Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2023 lúc 9:08

loading...  loading...  

Bình luận (0)
Hoa Nhật Trúc
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
3 tháng 3 2021 lúc 20:11

60căn210

Bình luận (2)
Đinh Thanh Trúc
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
6 tháng 10 2021 lúc 11:06

a) Ta có: \(AB^2+AC^2=21^2+28^2=1225=35^2=BC^2\)

=> Tam giác ABC vuông tại A(Pytago đảo)

b) Xét tam giác ABC vuông tại A có:

\(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{28}{35}=\dfrac{4}{5}\)

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{21}{35}=\dfrac{3}{5}\)

c) Áp dụng HTL:

\(AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{21^2}{35}=\dfrac{63}{5}\left(m\right)\)

\(CH=BC-BH=35-\dfrac{63}{5}=\dfrac{112}{5}\left(m\right)\)

d) Xét tam giác ABC vuông tại A có:

AM là trung tuyến

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.35=17,5\left(m\right)\)

Áp dụng HTL:

 \(AH^2=BH.HC\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{BH.HC}=\sqrt{\dfrac{63}{5}.\dfrac{112}{5}}=\dfrac{84}{5}\left(m\right)\)

Ta có: \(HM=BM-BH=\dfrac{1}{2}BC-BH\)(do AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền)

\(\Rightarrow HM=\dfrac{1}{2}.35-\dfrac{63}{5}=\dfrac{49}{10}\left(m\right)\)

\(S_{AHM}=\dfrac{1}{2}.AH.HM=\dfrac{1}{2}.\dfrac{84}{5}.\dfrac{49}{10}=\dfrac{1029}{25}\left(m^2\right)\)

Bình luận (1)
ngọc quỳnh
Xem chi tiết
Huỳnh phi vật thể
17 tháng 3 2022 lúc 21:04

Bc 5, ac 8

Bình luận (2)
VNo1_ m25k
17 tháng 3 2022 lúc 21:46

Vì ∆ A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC nên A′B′AB=A′C′AC=B′C′BCA′B′AB=A′C′AC=B′C′BC  (1)

Thay AB = 3(cm), AC = 7 (cm), BC = 5 (cm) , A’B’ = 4,5 (cm) vào (1)

ta có: 4,5/3=A′C′/7=B′C′/5 (cm)

Vậy: A’C’ =7.4,5/3=10,5=7.4,53=10,5 (cm)

B’C’ =5.4,5/3=7,5 (cm).

 

 

Bình luận (0)