bikiptrollban
5. Nêu kết luận về sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm, trên gương cầu lồi. Nêu ứng dụng củagương cầu lồi và gương cầu lõm trong cuộc sống.6. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.7. Nguồn âm là gì? Nêu đặc điểm chung của các nguồn âm. Nêu 3 ví dụ về nguồn âm và cho biết bộphận nào dao động phát ra âm.8. Tần số là gì? Đơn vị và ký hiệu của tần số là gì? Tai người nghe được âm có tần số bao nhiêu?9. Âm phát ra cao (bổng), thấp (trầm) khi nào?10. Biên độ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
bikiptrollban
Xem chi tiết
bikiptrollban
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 12 2021 lúc 9:43

Tham khảo

 

Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:

-Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm.

-Biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song.

 

Ứng dụng gương cầu lồi: Kính chiếu hậu xe máy và xe ô tô, dùng làm kính cận

Ứng dụng gương cầu lõm: Dùng làm bộ phận kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, …

Bình luận (0)
salako
25 tháng 12 2021 lúc 15:56

Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:

-Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm.

-Biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song.

 

Ứng dụng gương cầu lồi: Kính chiếu hậu xe máy và xe ô tô, dùng làm kính cận

Ứng dụng gương cầu lõm: Dùng làm bộ phận kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, …

Bình luận (0)
nguyễn như thảo nguyệt
Xem chi tiết
lạc lạc
15 tháng 12 2021 lúc 8:14

TK

 

Câu 1

- Định luật phản xạ ánh sáng:

+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.

+ Góc phản xạ bằng góc tới.

Câu 2

Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Khoảng cách của ảnh của vật đều bằng nhau....

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.

Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

- Giống nhau : Ảnh ảo của gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau
+ Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn vật
+ Ảnh ảo của gương phẳng bằng vật

Bình luận (0)
lê mai
15 tháng 12 2021 lúc 8:17

*tham khảo*

Câu 1

- Định luật phản xạ ánh sáng:

+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.

+ Góc phản xạ bằng góc tới.

Câu 2

Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Khoảng cách của ảnh của vật đều bằng nhau....

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.

Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

- Giống nhau : Ảnh ảo của gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau
+ Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn vật
+ Ảnh ảo của gương phẳng bằng vật

Bình luận (0)
N           H
15 tháng 12 2021 lúc 8:17

Tham khảo:

1.Theo định luật phản xạ ánh sáng thì tia phản xạ sẽ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở ngay điểm tới.

2.

Gương phẳng

- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật

- Khoảng cách từ điểm của vật tới gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương

Gương cầu lồi

- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi bé hơn vật

Gương cầu lõm 

- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật

Tất cả các gương trên đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ánh Ngọc
5 tháng 1 2022 lúc 15:12

mong mn giúp 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
Thư Phan
9 tháng 11 2021 lúc 21:35

- Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật 

Bình luận (1)
phong le
25 tháng 12 2021 lúc 16:33

Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật 

Bình luận (1)
nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
29 tháng 10 2021 lúc 10:35

Tham khảo

Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn độ lớn của vật

Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn độ lớn của vật

Bình luận (0)
white444
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
24 tháng 12 2021 lúc 22:05

Tham khảo 

Gương phẳngundefined

Bình luận (0)
Ruynn
24 tháng 12 2021 lúc 22:06

tk
* Gương phẳng :
+ Tính chất : ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật
* Gương cầu lồi :
+ Tính chất : ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật
* Gương cầu lõm :
+ Tính chất : ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật

Bình luận (0)
nguyễn phương trang
24 tháng 12 2021 lúc 22:06

Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng:

+ Ảnh nhận được không hứng được trên màn chắn.

+ Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.

+Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật.

Tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lồi:

+ Ảnh nhận được không hứng được trên màn chắn.

+ Độ lớn của ảnh nhỏ hơn Độ lớn của vật.

Tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lõm:

+ Ảnh nhận được không hứng được trên màn chắn.

+ Độ lớn của ảnh lớn hơn độ lớn của vật.

Bình luận (0)
Name
Xem chi tiết
Mok
25 tháng 11 2021 lúc 20:36

*gương phẳng

+/ ảnh ảo tạo bởi gương phẳng ko hứng đc trên màn chắn và lớn bằng vật

*gương cầu lồi

+/ ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi ko hứng đc trên màn chắn và nhỏ hơn vật

*gương cầu lõm

+/ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm ko hứng đc trên màn chắn và lớn hơn vật

 
Bình luận (0)
Bùi Văn Kỳ Khang
Xem chi tiết
Tiểu Phong
20 tháng 12 2018 lúc 19:54

+ Gương cầu lồi có ảo ảnh không hứng được trên màn chắn và ảnh nhỏ hơn vật.

Ứng dụng: Gương chiếu hậu ô tô, xe máy, gương trang điểm...

+ Gương cầu lõm có ảo ảnh không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn hơn vật.

Khi chiếu chùm tia tới song song nhận lại chùm tia phản xạ là tia hội tụ.

Khi chiếu chùm tia tới phân kì nhận lại là chùm tia phản xạ song song.

Ứng dụng: dùng nung nóng vật, TV màn hình cong...

Bình luận (0)