Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 5 2018 lúc 5:10

Các số từ trong bài thơ:

- Câu 1: một, hai, ba

- Câu 2: bốn, năm

- Câu 4: năm

- Dựa vào vị trí của số từ (đứng trước hay đứng sau danh từ chính canh và cánh)

→ Chỉ số lượng: thường trước danh từ chính

     + Chỉ thứ tự: các số từ ở dòng 3 (đứng sau danh từ chính)

Bình luận (0)
Lê Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
23 tháng 12 2016 lúc 18:58
Số từ chỉ số lượng: một canh, hai canh, ba canh, năm cánh Số từ chỉ thứ tự: canh bốn, canh năm
Bình luận (5)
nguyễn khánh huyền
23 tháng 12 2016 lúc 19:24

- số từ chỉ số lượng: một canh, hai canh, ba canh,năm cánh.

-Số từ chỉ thứ tự: canh bốn, canh năm.

mk ko biết là mk có làm đúng ko nhưng sai thì xin đừng trách mk nhé!!!khocroi

Bình luận (2)
TRINH MINH ANH
4 tháng 1 2017 lúc 20:47
- Số từ chỉ số lượng: một canh, hai canh, ba canh, năm cánh; - Số từ chỉ thứ tự: canh bốn, canh năm.,
Bình luận (0)
Nhók_Bảo Bình
Xem chi tiết
trần chí bảo
14 tháng 11 2017 lúc 20:34
Số từ trong bài thơ trên là: Một, hai, ba, bốn, nămSố từ chỉ số lượng: một canh, hai canh, ba canh, năm cánh. Là số từ biểu thị số lượng sự vật (một, hai, ba) đứng trước danh từ.Số từ chỉ thứ tự: canh bốn, canh năm. Là số từ biểu thị thứ tự (bốn, năm) đứng sau danh từÝ nghĩa: các số từ trên có ý nghĩa diễn tả thời gian dài trong một đêm không ngủ của tác giả Hồ Chí Minh, đó là sự thao thức trằn trọc lo cho cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam.
Bình luận (0)
na lê nguyễn lyna
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
Xem chi tiết
Lê Ánh
13 tháng 7 2017 lúc 21:03

Các dấu chấm lửng trên dòng thơ như nơi trú ngụ của tâm hồn, như làm cho đêm tối trong chốn tù ngục dài lê thê, nói lên tâm trạng thao thức của nhà thơ một đêm dài trong ngục tối. Chữ “trằn trọc, băn khoăn” dịch từ chữ “triển chuyển, bồi hồi” trong câu thơ chữ Hán, có nghĩa là thao thức, băn khoăn, bồn chồn lo nghĩ không yên dạ. Thời gian cứ trôi đi từ canh này qua canh khác mà nhà thơ vẫn thao thứ

Bình luận (0)
Cô nàng bí ẩn
15 tháng 7 2017 lúc 9:21

Dấu chấm lửng được sử dụng 3 lần trong bài thơ có tác dụng tạo nên một khoảng lặng nhằm làm giãn nhịp cho câu thơ. Các dấu chấm lửng còn có tác dụng tô đậm vào bước đi chậm chạp của thời gian từ đó cho người đọc thấy được sự thao thức ko ngủ được của Bác trong một đêm dài đằng đẵng...

Tập làm văn lớp 6

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Trâm Anhh
9 tháng 12 2018 lúc 15:54

Chép sai thơ r kìa ...

Số từ : một, hai, ba, năm, bốn.

=> Các chỉ từ thuộc loại số từ : số thứ tự

Bình luận (0)
Tạ Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Phuong Phuonq
3 tháng 4 2020 lúc 16:15

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi “Một canh...hai canh...lại ba canh/ Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành /Canh bốn canh năm vừa chợp mắt/ Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh”

1.Bài thơ viết theo thể thơ nào

-Thể thơ tự do(7 chữ)

2.Xác định công dụng của dấu chấm lửng trong bài thơ.

- Dấu chấm lựng thể hiện sự chằn trọc, thao thức của nhà thơ hay chính chủ tịch HCM đang thao thức trong đêm để lo chuyện nước nhà. Qua đó cho thấy tài năng thơ ca của Người mà còn cho thấy tình thương mà ng dành cho dân tộc

3.Tìm các từ láy trong bài thơ.

- Trằn trọc,

4.Câu thơ cuối sử dụng biện pháp NT nào? Nêu hiệu quả của phép tu từ đó

- Sử dụng biện pháp NT điệp ngữ.

- NT đc tác giả sử dụng thể hiện tài năng mà con cho thấy cái hữu hạn của thời gian trong những đêm ngày trong kháng chiến. Nỗi lo thao thức, khôn nguôi mang cảm xúc thấm nhuần dư vị

5. Theo em vì sao nhân vật trữ tình trong bài thơ “trằn trọc”? Tâm trạng đó cho thấy điều gì về vẻ đẹp của nhân vật?

- Nhân vật trữ tình trằn trọc vì nỗi lo về cảnh nc nhà đag chưa đc yên lòng, nỗi lo ấy cho thấy vẻ đẹp ung dung, lac quan và yêu dân của HCM, đó là cốt cách của 1 ng chiến sĩ cách mạng

6. Đọc bài thơ, em liên tưởng đến tác phẩm nào trong chương trình Ngữ Văn lớp 6, lớp 7? Vì sao?

- Bài thơ" Rằm tháng riêng"

Đó cx là 1 tác phẩm trong thời kì đất nc ta đag đấu tranh. hình ảnh lạc quạo, yêu đời và cốt cách ung dung của ng chiến sĩ cách mạng yêu nc thương dân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa