Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
10-Hương Giang Vũ
Xem chi tiết
Thảo My
14 tháng 1 2022 lúc 8:22

275 - (113 + X) + 63 = 158

275 - (113 + X)         = 158 - 63

275 - (113 + X)         = 95

          113 + X          = 275 - 95

          113 + X          = 180

                   X           = 180 - 113

                   X           = 67

Vậy X = 67

nguyễn khánh ngọc
Xem chi tiết
animepham
29 tháng 12 2022 lúc 10:27

`(113 + x ) - 63 = -153 `

`(113 + x) = -153 + 63 `

`(113+x)  = -90 `

` x= -90 - 113 `

Vậy ` x= -203`

AVĐ md roblox
29 tháng 12 2022 lúc 10:30

(113 + x ) - 63 = - 153

         113 + x   = (- 153) + 63

          113 + x   = - 90

                    x   = (- 90 ) -113

                    x    =  - 203

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 11:42

e: =>x=0 hoặc x=1

chi phạm
23 tháng 12 2021 lúc 19:42

a:565-13.x=30

13.x=565-370

13.x=195

x=195:13

x=15

Nếu sai sót gì thì e xin lỗi ạ ^^

10-Hương Giang Vũ
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
10 tháng 1 2022 lúc 21:20

67

Giang シ)
10 tháng 1 2022 lúc 21:21

275 - ( 113 + x ) + 63 = 158
275 - ( 113 + x )         = 158 -63
275 - ( 113 + x )         = 95
113 + x                      = 275 - 95
113 + x                      = 180
x                                = 180 -113 
x                                = 67

ngô lê vũ
10 tháng 1 2022 lúc 21:24

=275−(113+𝑥)+63=158=275−(𝑥+113)+63=158=275−(𝑥+113)+63=158=275−𝑥−113+63=158275−𝑥−113+63=158225−𝑥=158225−𝑥=158−𝑥+225=158−𝑥+225=158-x+225=158−𝑥+225−225=158−225x= 67

Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết
hyuga hinata
16 tháng 2 2016 lúc 22:23

để rút gọn đc thì 63 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(63)

mà Ư(63)=1,3,7,9,2163

=>x+1=1,3,7,9,21,63

x=0,2,6,8,20,62

Dương Thị Hoàn
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
1 tháng 9 2021 lúc 20:45

Phương trình tương đương

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5\pi}{12}+k\pi\\x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.,k\in Z\)

Xét họ nghiệm \(x=\dfrac{5\pi}{12}+k\pi,k\in Z\)

Do \(-\dfrac{\pi}{2}< \dfrac{5\pi}{12}+k\pi< \dfrac{8\pi}{3}\) nên \(-\dfrac{11\pi}{12}< k\pi< \dfrac{9\pi}{4}\)

⇒ \(-\dfrac{11}{12}< k< \dfrac{9}{4}\). Mà k ∈ Z nên k ∈ {0 ; 1}

Vậy các nghiệm thỏa mãn phương trình là các phần tử của tập hợp :

S1 = \(\left\{\dfrac{5\pi}{12};\dfrac{17\pi}{12}\right\}\)

Xét họ nghiệm \(x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\) với k ∈ Z. 

Do \(-\dfrac{\pi}{2}< \dfrac{-\pi}{4}+k\pi< \dfrac{8\pi}{3}\) nên \(-\dfrac{\pi}{4}< k\pi< \dfrac{35\pi}{12}\)

nên \(-\dfrac{1}{4}< k< \dfrac{35}{12}\). Mà k ∈ Z nên k∈ {0 ; 1 ; 2}

Vậy các nghiệm thỏa mãn phương trình là các phần tử của tập hợp 

S2 = \(\left\{-\dfrac{\pi}{4};\dfrac{3\pi}{4};\dfrac{7\pi}{4}\right\}\)

Vậy các nghiệm thỏa mãn phương trình là các phần tử của tập hợp

S = S1 \(\cup\) S2 = \(\left\{\dfrac{5\pi}{12};\dfrac{17\pi}{12};-\dfrac{\pi}{4};\dfrac{3\pi}{4};\dfrac{7\pi}{4}\right\}\)

13 Việt Hà
Xem chi tiết

a: \(\widehat{\left(SC;\left(ABCD\right)\right)}=\widehat{CS;CA}=\widehat{SCA}\)

Ta có: SA\(\perp\)(ABCD)

=>SA\(\perp\)AC

=>ΔSAC vuông tại A

Vì ABCD là hình vuông

nên \(AC=AD\cdot\sqrt{2}=a\sqrt{2}\)

Xét ΔSAC vuông tại A có \(tanSCA=\dfrac{SA}{AC}=\dfrac{a\sqrt{6}}{a\sqrt{2}}=\sqrt{3}\)

nên \(\widehat{SCA}=60^0\)

=>\(\widehat{SC;\left(ABCD\right)}=60^0\)

b: Ta có: BD\(\perp\)AC

BD\(\perp\)SA

SA,AC cùng thuộc mp(SAC)

Do đó: BD\(\perp\)(SAC)

\(\widehat{SB;\left(SAC\right)}=\widehat{SB;SD}=\widehat{BSD}\)

Vì ABCD là hình vuông

nên \(AC=BD=a\sqrt{2}\)

ΔSAD vuông tại A

=>\(SA^2+AD^2=SD^2\)

=>\(SD^2=\left(a\sqrt{6}\right)^2+a^2=7a^2\)

=>\(SD=a\sqrt{7}\)

ΔSAB vuông tại A

=>\(SA^2+AB^2=SB^2\)

=>\(SB=a\sqrt{7}\)

Xét ΔSBD có \(cosBSD=\dfrac{SB^2+SD^2-BD^2}{2\cdot SB\cdot SD}\)

\(=\dfrac{7a^2+7a^2-2a^2}{2\cdot a\sqrt{7}\cdot a\sqrt{7}}=\dfrac{6}{7}\)

=>\(sinBSD=\sqrt{1-\left(\dfrac{6}{7}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{13}}{7}\)

=>\(\widehat{BSD}\simeq31^0\)

=>\(\widehat{SB;\left(SAC\right)}\simeq31^0\)

ancutdi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2021 lúc 21:35

\(\left(x-3\right)^{30}=\left(x-3\right)^{10}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=2\\x=4\end{matrix}\right.\)

Kirito Matsuhaki
20 tháng 11 2021 lúc 20:04

giúp mìnhundefined

Khách vãng lai đã xóa
Tùng Vũ
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 10 2021 lúc 16:54

different

composed

knowledge

width

widen

funny

hungry

fame

Tranthikhanhly
20 tháng 8 2022 lúc 18:23

Different,composed,knowledge,width,widen,funny,hungry,fame