19. Điểm M (1; -6) nằm trong góc phần tư nào?:
A. (I) B. (II) C. (III) D. (IV)
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một tụ điện tích điểm là - 32 . 10 - 19 J . Điện tích của electron là – e = - 1 , 6 . 10 - 19 C . Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu ?
A. +32 V
B. -32 V
C. +20V
D. -20 V
cho 19 điểm phân biệt nằm trong 1 tam giác đều có cạnh = 3 trong đó ko có 3 điểm nào thẳng hàng . CMR luôn tìm được 1 tam giác có 3 đỉnh là 3 trong số 19 điểm đã cho mà diện tích =\(\frac{\sqrt{3}}{4}\)
Cho hai điểm P(1;6) và Q(-3;-4) và đường thẳng △: 2x - y - 1 = 0.Tọa độ điểm N thuộc △ sao cho |NP - NQ| lớn nhất
A. N(-9;-19)
B. N(-1;-3)
C. M(1;1)
D. M(3;5)
Thay tọa độ P và Q vào pt \(\Delta\) ta được 2 giá trị cùng dấu \(\Rightarrow\) P, Q nằm cùng phía so với \(\Delta\)
Gọi N là 1 điểm thuộc delta, áp dụng BĐT tam giác: \(\left|NP-NQ\right|\le PQ\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi N, P, Q thẳng hàng hay N là giao điểm của PQ và delta
\(\overrightarrow{PQ}=\left(-4;-10\right)=-2\left(2;5\right)\Rightarrow\) đường thẳng PQ nhận (5;-2) là 1 vtpt
Phương trình PQ:
\(5\left(x-1\right)-2\left(y-6\right)=0\Leftrightarrow5x-2y+7=0\)
Tọa độ N là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}5x-2y+7=0\\2x-y-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow N\left(-9;-19\right)\)
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một tụ điện tích điểm là -32. 1 0 - 19 J. Điện tích của electron là –e = -1,6. 1 0 - 19 C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu ?
A. +32 V
B. -32 V
C. +20V
D. -20 V
Thế năng của một êlectron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32. 10 - 19 J. Điện tích của êlectron là -e = -1,6. 10 - 19 C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu ?
A. + 32V B. – 32V C. + 20V D. – 20V
Bài 4: (2 điểm) Cho M = 1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 +...+ 19 - 20. Tìm tất cả các cách viết M dưới dạng tích của hai số nguyên.
1.Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua gốc tọa độ O là (1; –2)B. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục tung là (2; 1)C. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục hoành là (–2; –1)D. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua đường phân giác của góc xOy là (1; –2) 2.Cho các điểm M(m; -2), N(1; 4), P(2; 3). Giá trị của m để M, N, P thẳng hành là:A. m = – 7B. m = – 5C. m= D. m = 5 3.Cho vectơ , và các số thực m, n, k. Khẳng định nào sau đây là đúng?A. Từ đẳng thức m = n suy ra m = nB. Từ đẳng thức k = k luôn suy ra = C. Từ đẳng thức k = k luôn suy ra k = 0D. Từ đẳng thức m = n và ≠0→ suy ra m = nThế năng của một positron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là - 4 . 10 - 19 J . Điện thế tại điểm M là
A. 3,2 V.
B. -3 V.
C. 2 V.
D. -2,5 V.
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là - 3 , 2 . 10 - 19 J. Điện thế tại điểm M là
A. ,32V
B. - 3,2V
C. 2V
D. - 2V