Câu 1. Với a là số tự nhiên khác 0. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. am
+ an
= am + n B. am
. an
= am + n
C. am
: an
= am - n
, (m ≥ n) D. a0
= 1
Câu 1. Với a là số tự nhiên khác 0. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. am
+ an
= am + n B. am
. an
= am + n
C. am
: an
= am - n
, (m ≥ n) D. a0
= 1
Cho tam giác ABC đều với M; N ; P lần lượt là trung điểm của BC; CA; AB. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AM → + BN → + CP → = 0 →
B. MA → + BN → + CP → = 0 →
C. AM → + BN → = CP →
D. BN → + PC → = AM →
Ta thừa nhận tính chất sau đây: Với a ≠ 0, a ≠ ±1 nếu am = an thì m = n. Dựa vào tính chất này hãy tìm các số tự nhiên m và n biết:
343 125 = 7 5 n
Ta thừa nhận tính chất sau đây: Với a ≠ 0, a ≠ ±1 nếu am = an thì m = n. Dựa vào tính chất này hãy tìm các số tự nhiên m và n biết:
1 2 m = 1 32
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Với số thực a và các số nguyên m, n, ta có:
am.an=am.n;aman=am−nam.an=am.n;aman=am−n
b) Với hai số thực a, b cùng khác 0 và số nguyên n, ta có:
(ab)n=an.bn;(ab)n=anbn(ab)n=an.bn;(ab)n=anbn
c) Với hai số thực a, b thỏa mãn 0 < a < b với số nguyên a, ta có an < bn
d) Với số thực a khác 0 và hai số nguyên m, n, ta có: Nếu m>n thì am>an
(am là a mũ m,an là amux n nha giúp mik )
cho ΔABC có MN // BC ( M∈AB, N∈AC) đẳng thức nào đúng :
A.\(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AN}\) B.\(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\) C.\(\dfrac{BC}{MN}=\dfrac{AM}{AN}\) D.\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{BC}\)
Cho tam giác ABC có diện tích 12 c m 2 . Gọi N là trung điểm của BC, M trên AC sao cho AM = 1 3 AC, AN cắt BM tại O.
Khẳng định nào sau đây là đúng nhất?
A. AO = ON
B. BO = 3OM
C. BO < 3OM
D. Cả A, B đều đúng
Lấy P là trung điểm của CM.
Tam giác BCM có: N B = N C ( g t ) P C = P M ( g t )
suy ra NP là đường trung bình của tam giác BMC (định nghĩa). Suy ra NP // BM (tính chất đường trung bình).
Tam giác ANP có M A = M P ( g t ) O M / / N P ( d o N P / / B M )
=> AO = ON (định lý đảo của đường trung bình).
Ta có OM là đường trung bình của tam giác ANP (cmt) nên OM = 1 2 NP (1)
NP là đường trung bình của tam giác BCM nên NP = 1 2 BM (2)
Từ (1) và (2) suy ra BM = 4OM => BO = 3OM.
Vậy AO = ON; BO = 3OM.
Đáp án cần chọn là: D
a: Xét ΔADC có MN//DC
nên \(\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{AN}{AC}\)
b: Xét ΔCAB có NE//AB
nên \(\dfrac{CN}{NA}=\dfrac{CE}{EB}\)
=>\(\dfrac{NA}{NC}=\dfrac{EB}{EC}\)
c: Sửa đề: \(AM\cdot EC=MD\cdot BE\)
Xét ΔADC có MN//DC
nên \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{AN}{NC}\)
mà \(\dfrac{AN}{NC}=\dfrac{EB}{EC}\)
nên \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{EB}{EC}\)
=>\(AM\cdot EC=EB\cdot MD\)
d:
Xét ΔBAC có NE//AB
nên \(\dfrac{CE}{CB}=\dfrac{CN}{CA}\)
\(\dfrac{AM}{AD}+\dfrac{CE}{BC}\)
\(=\dfrac{AN}{AC}+\dfrac{CN}{CA}\)
\(=\dfrac{AN+CN}{AC}=\dfrac{AC}{AC}=1\)
Cho tam giác ABC, AM là đường trung tuyến, đường thẳng song song BC, cắt AB,AM,AC lần lượt D,N,E.
a) So sánh: DN/BM=AN/AM, NE/MC=AN/AM.
b) N là trung điểm DE