Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Công Sang
Xem chi tiết
Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2021 lúc 22:55

Ta có: ΔABC đều

mà BP,CM là các đường trung tuyến

nên BP,CM là các đường cao

Xét tứ giác BMPC có 

\(\widehat{BMC}=\widehat{BPC}=90^0\)

nên BMPC là tứ giác nội tiếp

hay B,M,P,C cùng thuộc 1 đường tròn

abcde
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 21:20

\(=1-\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+....+\dfrac{1}{995}-\dfrac{1}{997}+\dfrac{1}{997}-\dfrac{1}{999}\right)\)

\(=1-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{998}{999}=1-\dfrac{499}{999}=\dfrac{500}{999}\)

Nhiên Kha
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
26 tháng 8 2021 lúc 15:29

undefined

trương khoa
26 tháng 8 2021 lúc 15:35

a,\(P\left(x\right)=x^3-2x^4+x^5-\dfrac{1}{2}x^2+=x^5-2x^4+x^3-\dfrac{1}{2}x^2+1\)

bậc :5

b,\(Q\left(x\right)=-x^3+3x^2-5x^4-x^2+3x^3-\dfrac{1}{2}=-5x^4+2x^3+2x^2-\dfrac{1}{2}\)

bậc :4

b,\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5-2x^4+x^3-\dfrac{1}{2}x^2+1\right)-\left(-5x^4+2x^3+2x^2-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}x^5+3x^4-x^3-\dfrac{5}{2}x^2+\dfrac{3}{2}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 15:31

a: Ta có: \(P\left(x\right)=x^3-2x^4+x^5-\dfrac{1}{2}x^2+1\)

\(=x^5-2x^4+x^3-\dfrac{1}{2}x^2+1\)

Bậc là 5

Ta có: \(Q\left(x\right)=-x^3+3x^2-5x^4-x^2+3x^3-\dfrac{1}{2}\)

\(=-5x^4+2x^3+2x^2-\dfrac{1}{2}\)

Bậc là 4

b: Ta có: P(x)-Q(x)

\(=x^5-2x^4+x^3-\dfrac{1}{2}x^2+1+5x^4-2x^3-2x^2+\dfrac{1}{2}\)

\(=x^5+3x^4-x^3-\dfrac{5}{2}x^2+\dfrac{3}{2}\)

Đặng Minh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 11 2021 lúc 11:32

Bài 1:

\(a,VT=\dfrac{3x-1}{\left(x+2\right)\left(3x-1\right)}=\dfrac{1}{x+2}=VP\\ b,VT=\dfrac{x^2+2x+4}{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}=\dfrac{1}{x-2}\\ VP=\dfrac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{1}{x-2}\\ \Rightarrow VT=VP\\ c,VT=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}{2\left(x-2\right)}=\dfrac{x^2+2x+4}{2}=VP\)

Bài 2:

\(a,A=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{x-4}=x+4=2019+4=2023\\ b,2x-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ B=\dfrac{2x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2x}{x-2}=\dfrac{2\cdot\dfrac{1}{2}}{\dfrac{1}{2}-2}=\dfrac{1}{-\dfrac{3}{2}}=-\dfrac{2}{3}\\ c,x^2-9=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(ktm\right)\\x=-3\left(tm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-3\\ P=\dfrac{x-3}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{1}{-3-2}=-\dfrac{1}{5}\)

Bài 3:

\(a,A=\dfrac{2\left(2x-3\right)}{2x^2-7x+6}=\dfrac{2\left(2x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(2x-3\right)}=\dfrac{2}{x-2}\\ b,A=\dfrac{\left(x^2+2x\right)\left(2x^2-3x-2\right)}{x^2-2x}=\dfrac{x\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(2x+1\right)}{x\left(x-2\right)}=\left(x+2\right)\left(2x+1\right)\)

Van Doan Dao
Xem chi tiết
ArcherJumble
Xem chi tiết
ArcherJumble
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Tuyết 12345...
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 3 2022 lúc 22:01

\(\Delta=m^2-4\left(m-1\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\ge0\)

Để pt có 2 nghiệm pb khi x khác 2 

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\left(1\right)\\x_1x_2=m-1\left(2\right)\end{matrix}\right.\) 

Vì x1 là nghiệm pt trên nên \(x_1^2=mx_1-m+1\)

Thay vào ta được \(mx_1-m+1+3x_2=19\)(3) 

Từ (1) ; (3) ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}mx_1+mx_2=m^2\\mx_1+3x_2=m+18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)x_2=m^2-m-18\\x_2=m-x_1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{m^2-m-18}{m-3}\\x_1=\dfrac{m^2-3m-m^2+m+18}{m-3}=\dfrac{-2m+18}{m-3}\end{matrix}\right.\)

Thay vào (2) ta được \(\dfrac{\left(m^2-m-18\right)\left(-2m+18\right)}{\left(m-3\right)^2}=m-1\Rightarrow m=5;m=-3\)

bạn giải chi tiết xem còn nghiệm nào ko nhé