phân biệt cá tra,cá ba sa và cá vồ
phân biệt cá tra,cá ba sa và cá vồ
Trong họ cá tra có 2 loại thường bị nhầm lẫn nhiều nhất là cá tra và cá ba sa vì chúng có hình dáng khá giống nhau. Mình sẽ chia sẻ đến bạn một vài bí kíp nho nhỏ để phân biệt 2 loại cá thân trơn này.
Quan sát hình dạng đầu cá
Cá tra có phần đầu gồ và bè về 2 bên
Cá ba sa có đầu ngắn và dẹp theo chiều đứng. Phần lỗ hõm giữa xương sọ khá cạn và hẹp nhưng dài. Miệng nằm hơi lệch so với mắt, dải răng hàm trên to rộng nên có thể nhìn thấy được khi nó khép miệng.
Khác với ba sa, cá tra có phần đầu khó to, trông gồ ghề và bị bè, dẹp theo chiều ngang. Phần lỗ hõm giữa xương sọ sâu và rộng nhưng ngắn hơn nên khi khép miệng không nhìn thấy răng.
Quan sát độ dài của râu
Cá ba sa có đôi râu ngắn dài khác nhau còn cá tra thì đôi râu bằng nhau
Bất kì loại cá nào thuộc họ cá tra đều có hai đôi râu nhưng mỗi loại cá sẽ có chiều dài râu khác nhau. Cá ba sa có sợi râu hàm trên bằng ½ chiều dài đầu còn phần râu hàm dưới chỉ ngắn bằng ⅓ chiều dài đầu.
Còn cá tra thì có đôi râu dài hơn cá ba sa, nó kéo dài từ mắt đến tận mang cá và râu hàm trên với râu hàm dưới bằng nhau.
Quan sát phần thân cá
Cá ba sa có phần bụng trắng và to còn cá tra thì bụng nhỏ và có màu sáng bạc
Một đặc điểm khác để phân biệt cá ba sa và cá tra đó là bạn hãy quan sát phần thân cá. Cá basa có phần thân ngắn, hơi dẹp ở 2 bên, bụng to phình ra và phần mặt lưng có màu xanh nâu nhạt, mặt bụng thì có màu trắng.
Khi cầm cá tra lên, bạn sẽ thấy ở phần sống lưng có màu sáng bạc và lấp lánh. Phần thân của loại cá này thì dài và bụng nhỏ hơn, mặt lưng có màu xanh đậm.
Quan sát phần thịt cá
Cá ba sa có thớ thịt đều và mỡ màu trắng
Khi cắt để lộ phần thịt cá, bạn sẽ thấy cá ba sa có thớ thịt nhỏ, đều và có màu trắng. Còn phần bụng phình to khi xẻ ra sẽ có 2 múi mỡ trông như múi bưởi và có màu trắng đục.
Còn về cá tra thì phần thớ thịt khá to, màu hơi đỏ hồng. Phần mỡ của loại cá này không có màu trắng, riêng loại cá tra nuôi hầm thì mỡ sẽ có màu vàng nhưng mùi rất hôi, khi chế biến nếu không kĩ lưỡng sẽ khiến mùi nồng hơn.
Trong họ cá tra có 2 loại thường bị nhầm lẫn nhiều nhất là cá tra và cá ba sa vì chúng có hình dáng khá giống nhau. Để giúp chị em tránh được tình trạng mua nhầm, bài viết hôm nay sẽ chia sẻ đến bạn một vài bí kíp nho nhỏ để phân biệt 2 loại cá thân trơn này.
cá ba sa và cá tra có những ưu điểm gì?
-Cá ba sa và cá tra có thịt màu trắng, hàm lượng dễ tiêu cao, chứa nhiều vitamin A,D.Mùi vị của cá thơm ngon.Cá ba sa và cá tra thuộc loại cá da trơn, thân dài, bụng hơi nhỏ. Cá ba sa mắt to, bụng to, có lá mỡ rất lớn, tăng trưởng nhanh.Sống chủ yếu ở nước ngọt, độ pH > 5,5, nhiệt độ thích hợp 25oC - 32oC. Nuôi theo hình thức lồng bè trên sông có nước nước chảy.
Hai giống này có thịt màu trắng, hàm lượng đạm dễ tiêu cao. Gan cá chứa nhiều vitamin A,D. Mùi vị của cá thơm, ngon.
Đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh nổi tiếng về nuôi cá tra, cá ba sa trong lồng bè trên sông Tiền, sông Hậu là
A. Đồng Tháp
B. Vĩnh Long
C. An Giang
D. Trà Vinh
Đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh nổi tiếng về nuôi cá tra, cá ba sa trong lồng bè trên sông Tiền, sông Hậu là:
A. Đồng Tháp.
B. Vĩnh Long.
C. An Giang.
D. Trà Vinh.
Ở Đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh nổi tiếng về nuôi cá tra, cá ba sa trong lồng bè trên sông Tiền, sông Hậu là
A. Đồng Tháp
B. Vĩnh Long
C. An Giang
D. Trà Vinh
Tỉnh nào sau đây nổi tiếng về nuôi cá tra, cá ba sa trong lồng bè trên sông Tiền, sông Hậu với sản lượng lớn?
A. Đồng Tháp
B. Hậu Giang
C. An Giang
D. Vĩnh Long
Ở Đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh nổi tiếng về nuôi cá tra, cá ba sa trong lồng bè trên sông Tiền, sông Hậu là
A. Đồng Tháp.
B. Vĩnh Long.
C. An Giang.
D. Trà Vinh.
Nêu những đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn và cá xương? Cho VD cá sụn và cá xương.
Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn và cá xương là : Có sụn có bộ xương bằng chất sụn da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, còn cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhày, miệng nằm ở đầu mõm
Đáp án đây nha:))
Lớp cá sụn:
- Có bộ xương bằng chất sụn. (VD: cá khoai...)
Lớp cá xương:
- Có bộ xương bằng chất xương. (VD: cá chép, cá mè...)
Trong một hồ nuôi cá của bác Tư, lần thứ nhất bác thả xuống hồ 10 800 con cá ba sa, lần thứ hai bác thả nhiều hơn lần thứ nhất 950 con cá ba sa. Hỏi cả hai lần bác tư đã thả xuống hồ bao nhiêu con cá ba sa?
Lần thứ hai bác thả số con cá ba sa là:
10 800 + 950 = 11 750 (con cá)
Cả hai lần bác thả số con cá là:
10 800 + 11 750 = 22 550 (con)
Đáp số: 22 550 con c