Những câu hỏi liên quan
Củng Giang
Xem chi tiết
Trần Lê Hữu Vinh
11 tháng 9 2016 lúc 14:05

nếu đặt 1 bóng đènlớn ở đầu thì ánh sáng phân tán đi sẽ rất ít  không thể chíu hết sân bóng được nhưn nếu đặt cả 4 bóng đèn ở các góc sân thì thì ánh sáng khuế tán đi sẽ rộng hơn tập trung vào trung tâm của sân ánh sáng truyền đi cũng sẽ được phản xạ và góc chíu sáng cũng lớn hơn 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 8 2016 lúc 20:52

a) Vì P1>P2=>R1<R2

b)  R1= U ***1^2/P ***1=110^2/ 75= 484/3 (ôm)

     R2 = U ***2^2/P ***2= 110^2/25= 484 (ôm)

Khi mắc Đ1 nt Đ2 => R tđ = R1 + R2 = 484/3  + 484= 1936/3 (ôm)

=> I mạch= I1 = I2 = U mạch / R tđ = 220: 1936/3= 15/44 (A) 

=> P1= I1.R1^2= 15/44 . 484/3= 55 (W)

     P2= I2. R2^2= 15/44 . 484= 165 (W)

 Vì P1<P2 => Đèn 2 sáng hơn Đèn 1

c) Ta có Rb nt (Đ1//Đ2)

Ub= U mạch - U12= 220-110=110 (V)

Để 2 đèn sáng bthg thì Usd=U ***=> P sd= P *** 

Ta có: I ***1= P ***1/ U ***1 = 75/110 = 15/22 (A) 

                I ***2= P ***2/ U ***2 = 25/110= 5/22 (A) 

=> I mạch = I b = I1 + I2= 15/22 + 5/22 = 10/11 (A)

Do đó Rb= Ub  /  Ib  = 110: 10/11 = 121 (ôm)

+) Vì 2 đèn sáng bình thường => P sd= P *** 

=> P1= 75 W

      P2= 25 W

=> Đèn 1 sáng hơn Đèn 2

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 20:46

/ Ta có: P(công suất) tỉ lệ thuận với I(cường độ dòng điện) nên P tăng => I tăng theo 
Mà: P của bóng đèn (1) > P của bóng đèn (2) ==> I(1)>I(2) 
Vậy nếu mắc nối nối tiếp 2 bóng đèn này vào mạng điện 220V thì đèn thứ nhất sáng hơn. 
*Nếu bạn dùng công thức I=P/U rồi so sánh hai I cũng được. 
b/ Vì 2 bóng đèn mắc // nên U=U(1)=U(2)=220V 
=>R(1)=U(1) bình/P=220 bình/75=645.3(ôm) 
R(2)=U(2) bình/P=220 bình/25=1936(ôm) 
R tương đương=(R(1)*R(2))/(R(1)+R(2))=483(ôm) 
Vậy phải dùng thêm 1 biến trở có giá trị là 483 ôm

Bình luận (0)
khuất phương thanh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 20:56

a) tay ta như màn chắn ( trong hình 3.1 ) che khuất ánh sáng từ bóng đèn đến bức tường thành cái bóng hình con chim
b) thay dây tóc bằng bóng đèn bóng dài thì không nhìn thấy rõ con chim nữa vì bóng đèn lớn hơn tay ta
1) _ vệt sáng sau đinh xuất hiện một vùng màu tối
_đinh thứ hai đặt trong vùng màu tối đó
_ đặt một vật tại bóng tối, vật đó chính là vật đánh dấu đường truyền ánh sáng

Bình luận (1)
Trần Lê Hữu Vinh
6 tháng 9 2016 lúc 10:35

a)lúc tay ta đặt trước bóng đèn như thế thì xem tay là vật cản ánh sáng lúc này sẽ có một vùng ko nhận được ánh sáng xuất hiện trên tường(gọi vùng tối đó là bóng) nhưng vùng tối này sẽ có hình dạng giống với vật cản vì vậy vùng tối đó có hình con chim như tay của ta khi ngoắc vào nhau.

b) nếu thay dây tóc bằng bóng đèn óng dài thì sẽ ko nhìn thấy rõ con chim trên tường nữa vì bóng đèn có độ dài và to hơn bàn tay ta lúc này con chim trên tườn có vẻ như ko còn nguyên vẹn như lú c sử dụng dây tóc nếu cần dẫn chứng bạn có thể tiến hành thí nghiệm trực tiếp theo yêu cầu của đề bài.

Bình luận (0)
Đậu Thị Khánh Huyền
19 tháng 9 2017 lúc 19:41

a) Lúc tay ta như màn chắn (trong hình 3.1) che khuất ánh sáng từ bóng đèn đến bức tranh thành cái bóng hình con chim

b) Tahy dây tóc bằng bóng đèn bóng dài thì không nhìn thấy rõ con chim nữa vì bóng đèn lớn hơn tay ta

1) _Vệt sáng sau đinht xuất hiện một vùng máu tối

_Đinh thứ hai đặt trong vùng máu tối đó

_Đặt một vật tại bóng tối, vật đó chính là vật đánh dấu đường truyền ánh sáng.

Bình luận (0)
29 Phúc Hưng
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hằng Nga
13 tháng 3 2022 lúc 16:12

undefinedĐể sàn nhà không bị lấp loáng thì ánh sáng từ mỗi bóng đèn chiếu đến đầu cánh quạt phải gặp chân tường tại C

undefined

 Vậy phải treo quạt cánh trần tối đa 2,869m

k cho mình nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đõ Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
21 tháng 12 2020 lúc 12:57

a, điện trở đèn 1 : \(R_1=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{30^2}{10}=90\left(\Omega\right)\)

tuơng tự điện trở đèn 2 sẽ là R2=60(Ω)

b, vì hiệu điện thế định mức của hai bóng đèn là 30(V)

nên khi mắc vào hiệu điện thế 60(V) đèn không thể sáng bình thường .

c, ta có 2 cách mắc :

ta gọi biến trở là R

TH1: R nt ( R1//R2)

vì  R1//Rvà 2 đèn 1,2 sáng bình thuờng nên phải mắc chúng vào đoạn mạch 30V  

cuòng độ dòng điện của cả đoạn mạch là : \(I=\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{30}{90}+\dfrac{30}{60}=\dfrac{5}{6}\left(A\right)\)

giá trị biến trở sẽ là \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{60-30}{\dfrac{5}{6}}=36\left(\Omega\right)\)

tưong tự vs trưòng hợp còn lại :  R2 nt ( R//R1 ) ⇒ R=180(Ω)

vì cuờng độ dòng điện định mức bóng 2 lớn hơn bóng 1 nên ko thể mắc 

R1 nt ( R2//R) . 

Bình luận (0)
ko có gì cả
Xem chi tiết
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Ngân
18 tháng 10 2016 lúc 8:47

Ban ngày lá cây ngoài đường thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng trong chùm sáng của mặt trời. Trong đêm tối, chúng có màu đen vì không có ánh sáng mặt trời chiếu đến và chúng chẳng có gì để tán xạbanhqua

Bình luận (2)
dương thế lâm
22 tháng 9 2016 lúc 12:49

này vào vật lí mà hỏi nhé bạn

Bình luận (4)
dương thế lâm
5 tháng 10 2016 lúc 20:48

thường có màu xanh thông đêm tối ta thấy nó màu vàng vì nó không thể diễn ra sự quang hợp

thay đổi. thay đổi theo sự phối màu của quả bóng

nguyên nhân là do sự phối màu sắc ( trong quyển mĩ thuật)

Bình luận (0)